CỜ ĐỎ SAO VÀNG KHÁNG NHẬT CUẢ ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG HOA

Ngày 01/08/1935. Đang trên đường rút lui cuả cuộc Vạn Lý Trường Chinh. “Chính phủ” cuả cái nhà nước Cộng Sản Trung Hoa đầu tiên cuả đảng Cộng Sản Trung Hoa Chinese Soviet Republic/Cộng Hoà Xô Viết Trung Hoa ban lệnh chống Nhật và chống luôn lực lượng chống Nhật cuả quân đội Quốc Gia Tưởng Giới Thạch mang tên” Cứu Quốc Quân”  theo đường lối chiến tranh du kích. Gọi là “Tuyên Bố mồng 1 tháng 8”.


On August 1, 1935, the Provisional Central Government of the Chinese Soviet Republic and the Central Committee of the Communist Party of China published the Message to all Compatriots on Resistance against Japanese and National Salvation (also known as August 1 Declaration). This picture shows Yeping in Ruijin, the site of the Provisional Central Government of the Chinese Soviet Republic. [Photo/ruijintour.com]
https://www.chinadaily.com.cn/china/2012cpc/2011-08/09/content_15842201_18.htm

Lời tạm dịch cho hình: Vào ngày 01/08/1935. Chính phủ Trung Ương lâm thời cuả Cộng Hoà Xô Viết Trung Hoa và Uỷ Ban Nhân Dân Trung Ương của Đảng Cộng Sản Trung Hoa công bố một thông điệp cho tất cả đồng hương đang chống lại Nhật Bản và Cứu Quốc Quân của quân đội Quốc Gia ( Cũng được coi như Tuyên Bố mồng 1 tháng 8) .

Hình này cho thấy địa điểm của Chính phủ Trung Ương lâm thời của Cộng Hoà Xô Viết Trung Hoa (Hồng Quân Trung Cộng) ra tuyên bố chống Nhật và chống luôn Tưởng Giới Thạch -– có hình ngôi sao vàng năm cánh cạnh thẳng lớn không có hình búa liềm trong ngôi sao phía trước cổng; là biểu tượng cuả những đạo quân được Hồng Quân thành lập mang tên Quân đội Cách mạng Nhân Dân ( People’s Revolutionary Army) ..là tên loại quân chống Nhật và chống luôn Tưởng giới Thạch của hồng quân Trung Cộng theo đường lối chiến tranh du kích . – tại Yeping; Ruijin (Thụy Kim) thuộc Ganzhou (Cám Châu) Tỉnh Giang Tây (Jiangxi). Mà nguồn gốc ngôi sao vàng có từ đảng Cộng Sản tỉnh Phúc Kiến.


Mao Tse-Tung on Guerrilla Warfare

https://www.biblio.com/book/guerrilla-warfare-mao-tse-tung/d/469288103

Một trang bià cuả sách mang tựa đề : “ Mao Trạch Đông trong chiến tranh du kích “ cuả tác giả Samuel B. Griffith có in hình Mao trạch Đông trong ngôi sao vàng nhưng không có hình búa liềm bên trong ngôi sao như đảng kỳ cuả hồng Quân Trung Cộng. Như vậy, biểu tượng ( Hiệu kỳ ) cuả các đơn vị du kích thuộc Hồng Quân Trung Cộng kháng Nhật là nền đỏ có một ngôi sao vàng năm cánh nhưng không có buá liềm nằm trong ngôi sao như đảng kỳ cuả Hồng Quân Trung Cộng.

https://www.mcool.com/item/91060.html

Một poster mang màu đỏ cuả Cộng Sản quốc tế – Đồng thời cũng là màu truyền thống cuả dân tộc Trung Hoa – để cổ động cho các chương trình thể thao nhân kỷ niệm 83 năm đảng Cộng Sản Trung Cộng ra tuyên cáo chống Nhật 1935-2018.

Phía dưới poster là một ngôi sao vàng năm cánh nằm trên đỉnh nóc cuả toà nhà Thiên An Môn của Trung Cộng. Mà trong poster toàn chử H́án. Do đó; không thể nào nói poster này mượn hình ảnh cờ cuả Cộng Sản Việt Nam cho được. Lý do đúng nhất để giải thích là một ngôi sao vàng trên nền đỏ này tượng trưng cho thủ phủ của nhà nước đầu tiên cuả đảng Cộng Sản là Chinese Soviet Republic .Mà nguồn gốc nguyên thủy phát xuất từ đảng Cộng Sản tỉnh Phúc Kiến -Là một phần lãnh thổ cuả Cộng Hoà Xô Viết Trung Hoa/Chinese Soviet Republic. Tất nhiên khi dùng cờ đỏ sao vàng đó . Tỉnh đảng ủy Phúc kiến  theo quan điểm ý thức hệ phát xuất từ Liên Xô cũ là: Ngôi sao vàng năm cánh trên nền đỏ biểu tượng cho sự cầm quyền cuả đảng Cộng Sản trong một quốc gia theo đường lối XHCN. Đây là một quan niệm ý thức hệ cuả khối Cộng Sản đệ tam quốc tế. Do đó một ngôi sao vàng trên nền đỏ hoàn toàn không mang tính chất dân tộc Việt Nam.

Vào trong năm 1934 . Tại Mãn Châu.  Một đơn vị cuả hồng Quân Trung Cộng được thành lập để chống lại quân Nhật Bản theo đường lối du kích mang quân kỳ nền đỏ với một ngôi sao vàng năm cánh mà không có hình búa liềm trong ngôi sao – Y hệt như quốc kỳ đầu tiên cuả đảng Cộng Sản Việt Nam- . Gọi là đơn vị :”Đạo quân thứ nhất của quân đội cách mạng nhân dân vùng đông bắc” (The First Army of the Northeast People’s Revolutionary Army) Do Yang Jingyu thành lập và chỉ huy trưởng ( https://military.wikia.org/wiki/Yang_Jingyu ).

 
Biography of Yang Jingyu
https://item.jd.com/12008042.html

Hình trên là cuốn sách nói về tiểu sử cuả Yang Jingyu (楊靖宇). Người đã thành lập và chỉ huy đơn vị du kích của hồng quân Trung Cộng tại Mãn Châu dùng hiệu kỳ nền đỏ có một ngôi sao vàng mà không có buá liềm trong ngôi sao. Dưới cuốn sách là nền đỏ có 2 ngôi sao vàng năm cánh ở phía trên và dưới tựa đề cuả sách. Một ngôi sao vàng trên nền đỏ chính là quân kỳ cuả lực lượng du kích hồng quân chống Nhật tại Mãn Châu bắt đầu từ năm 1934.


Victory Anti-Japanese War
http://www.nipic.com/show/25321415.html

Một poster tuyên truyền cuả đảng Cộng Sản Trung Hoa ngày hôm nay cho cái gọi là “Chiến thắng cuả cuộc chiến chống Nhật Bản” (Victory Anti-Japanese War). Trong poster có hình các du kích cuả hồng quân Trung Cộng vùng Mãn Châu cỡi ngựa cầm cờ với một ngôi sao năm cánh cạnh cong bầu nhưng không có hình buá liềm trong ngôi sao.


(Cờ có một ngôi sao năm cánh nhưng không có hình búa liềm trong ngôi sao. Hình thứ 4 trong :” A look back China’s Counter-Japanese War)
November 7,1934
The First Army of the Northeast People’s Revolutionary Army. was set up, with Yang Jingyu as the comander
(http://china.org.cn/china/parade/node_7228212.htm )

http://jlrbszb.cnjiwang.com/pc/paper/c/201711/09/content_41315.html

Một tượng đài các người lính Hồng Quân Trung Cộng trong đội quân “ Quân Đội Cách Mạng Nhân Dân vùng Đông Bắc (Northeast People’s Revolutionary Army) cầm lá cờ màu xậm có khoét hình một ngôi sao năm cánh cạnh cong bầu. Quân Trung Hoa Cộng Sản khi đó dùng đảng kỳ nền đỏ có một ngôi sao vàng năm cánh cạnh cong bầu có hình búa liềm đen trong ngôi sao. Vì tượng đài các người lính cỡi ngựa cầm cờ nền xậm và có khoét một lỗ có hình ngôi sao năm cánh cạnh cong bầu. Thì đó chỉ có thể là cờ đỏ sao vàng cạnh cong bầu nhưng không có hình búa liềm trong ngôi sao. Nói cách khác. Nó cũng giống như đảng kỳ hồng quân Trung Cộng duy chỉ không có hình búa liềm trong ngôi sao . Tức là : Nó giống như cờ mặt trận Việt Minh mà sau này là quốc kỳ của CS VN 100%.

https://www.sohu.com/a/484547005_121010194

https://epaper.gmw.cn/gmrb/html/2019-08/25/nw.D110000gmrb_20190825_2-10.htm

Thị trấn Hạ Thành Tử (下城子), thành phố Mục Lăng (穆棱). Nơi có lực lượng“ Quân Đội Cách Mạng Nhân Dân vùng Đông Bắc (Northeast People’s Revolutionary Army) hoạt động. Ngày nay trở thành một địa điểm du lịch. Tại đó cũng dựng nên một kỳ đài nền đỏ có khóet một ngôi sao vàng năm cánh y như tượng đài những người lính của đơn vị này cỡi ngựa.

https://wemp.app/posts/8c22c919-27a3-4a57-84ce-47f703a51025

Hình một cán bộ cuả Cộng Sản Trung Hoa là Dương Tĩnh Vũ/ Yang Jingyu (楊靖宇) thành lập đội quân du kích chống Nhật tại Mãn Châu mang tên “The First Army of the Northeast People’s Revolutionary Army” ( Đạo quân thứ nhất cuả quân đội Cách Mạng Nhân Dân vùng Đông Bắc ) vào ngày 13/02/1934. Hãy để ý thấy quân kỳ tại Tổng Hành Dinh cuả đội quân du kích này là một ngôi sao vàng năm cánh cạnh cong bầu nằm giữa lá cờ màu đỏ –ĐÂY CHÍNH LÀ LOẠI CỜ MÀ ĐẢNG CỘNG SẢN TỈNH PHÚC KIẾN THƯỜNG HAY XỬ DỤNG ĐẦU TIÊN – Sau đó trở thành biểu tượng cuả cái “nhà nước” đầu tiên cuà đảng Cộng Sản Trung Hoa là Chinese Soviet Republic/Cộng Hoà Sô Viết Trung Hoa. ..Sau đó trở thành cờ cuả đạo quân Vạn Lý Trường Chinh và các đơn vị du kích Cộng Sản chống Nhật .. Và đây cũng chính là loại cờ mà Hồ Chí Minh/Hồ Quang mang từ Trung Hoa về Việt Nam làm thành cờ cuả mặt trận Việt Minh khi cờ đỏ sao vàng kháng Nhật này trở thành cờ của 2 binh đoàn Tân Tứ Quân và Bát Lộ Quân chống Nhật của đảng Cộng Sản Trung Hoa vào năm 1937. Mà khi đó Hồ Chí Minh/Hồ Quang là Thiếu Tá Bát Lộ Quân tại Quế lâm….; Và rồi sau đó trở thành quốc kỳ đầu tiên cuả đảng Cộng Sản Việt Nam-.
Vì lý do đó. Mà đôi khi có hình một ngôi sao vàng trên nền đỏ của các poster tuyên truyền cuả đảng Cộng Sản Trung Hoa ngày hôm nay liên quan đến những sự kiện lịch sử như : Nhật Bản lấy cớ xâm lăng Mãn Châu vả̀o ngày 18 tháng 09 năm 1931. Biến cố Lư Câu kiều ( Cầu Lư Câu) vào ngày 7/7/1937 khi trận chiến xảy ra giữa quân đội Nhật Bản sau khi chiếm đóng tại Mãn Châu và quân đội Quốc Dân Đảng cuả Trung Hoa Dân Quốc. Và biến cố Nhật đầu hàng đồng minh năm 1945..Mà đảng Cộng Sản Trung Hoa cứ nhận vơ là họ “Chiến thắng” Nhật.
Do đó. Chúng ta đã biết chính xác ít nhất 1 đội binh cuả quân Cộng Sản Trung Hoa dùng quân kỳ nền đỏ một sao vàng 6 năm trước khi có cờ đỏ sao vàng Nam Kỳ Khởi Nghĩa tại Việt Nam (1934-1940). Như vậy; không có lý do gì mà gọi cờ đỏ sao vàng là lá cờ Tổ Quốc Việt Nam cho được. Nó chỉ là lá cờ cuả Cộng Sản đệ tam quốc tế. Đã được Liên Xô cũ và Trung Cộng dùng trước khi tới Việt Nam.

https://mil.sina.cn/zgjq/2021-04-27/detail-ikmxzfmk9186819.d.html

Tượng đài của tướng Trung Cộng Dương Tĩnh Vũ (楊靖宇) đứng trên bục có ngôi sao vàng

https://daydaynews.cc/en/history/the-film-crew-of-fujian-tv-station-so-red-in-fujian-came-to.html

http://cmstop.ndsww.com/p/58768.html

Hãy coi lại biểu tượng nền đỏ sao vàng của đảng Cộng Sản tỉnh Phúc Kiến tại điạ điểm cuả  “ Ủy Ban Lâm thời cuả Đảng Cộng Sản tỉnh Phúc Kiến và Chiết Giang” mà địa điểm nằm phía đông tỉnh Phúc Kiến – Nơi có lực lượng võ trang đầu tiên cuả đảng Cộng Sản tỉnh Phúc Kiến vào năm 1932

(Hình cờ phóng lớn)

http://news.cnjiwang.com/jwyc/202104/3357289.html

(Trang 12/13)

Hình trên là trong “Nhà tưởng niệm tướng Yang Jingyu” (杨靖宇将军纪念馆). Dựng lại cảnh cán bộ Cộng Sản Trung Hoa Yang Jingyu/ Dương Tĩnh Vũ (楊靖宇) thành lập lực lượng du kích chống Nhật mang tên  “Đạo quân thứ nhất cuả quân đội Cách Mạng Nhân Dân vùng Đông Bắc” vào ngày 13/02/1934 với quân kỳ của Tổng Hành Dinh nền đỏ sao vàng cạnh cong bầu – Loại cờ này đã được Hồ Chí Minh/Hồ Quang mang từ Trung Hoa về nước Việt Nam để thành lập mặt trận Việt Minh vào ngày 19/05/1941

https://petrotimes.vn/kham-pha-kho-tu-lieu-quy-ve-mat-tran-viet-minh-423136.html?randTime=1627549612

Trên là lá cờ mà Hồ Chí Minh/Hồ Quang mang từ Trung Hoa về Việt Nam để làm thành cờ của mặt trận Việt Minh vào ngày 19/05/1941. Được đăng trong “Khám phá kho tư liệu quý về Mặt trận Việt Minh” với ghi chú :” Cờ đỏ sao vàng mà đồng chí Nguyễn Ái Quốc mang từ nước ngoài về, treo trong ngày thành lập Mặt trận Việt Minh, tháng 5/1941.”

Nhìn xem để thấy cờ mặt trận Việt Minh năm 1941 giống cờ đỏ sao vàng tại Tổng Hành Dinh kháng Nhật cuả hồng quân Trung Cộng năm 1934 100%.

https://tuoitre.vn/tac-gia-quoc-ky-van-la-dau-cham-hoi-173930.htm

Báo trong nước của đảng Cộng Sản Việt Nam xác nhận là cờ đỏ Nam Kỳ Khởi Nghĩa có ngôi sao vàng cạnh thẳng (Cánh thon). Còn cờ của mặt trận Việt Minh cạnh cong bầu (Múi sao rộng). Trong khi quốc kỳ đầu tiên của Cộng Sản Việt Nam sau khi giật độc lập; cướp chính quyền vào năm 1945 là cờ đỏ sao vàng cạnh cong bầu (Xem hình). Do đó, Ta có thể khẳng định quốc kỳ của đảng Cộng Sản Việt Nam là từ lá cờ đỏ sao vàng cạnh cong bầu của mặt trận Việt Minh. Do Thiếu Tá Bát Lộ Quân Hồ Quang/Hồ Chí Minh tạo ra và mang về nước và chăc hẳn đã copy theo mẫu mã loại cờ mà quân đội Cộng Sản Trung Hoa từng dùng thời chiến tranh như loại quân kỳ kháng Nhật có nguồn gốc từ cờ đảng Cộng Sản tỉnh Phúc Kiến này.

https://www.krzzjn.com/show-589-121615.html

《人民革命画报》报道了东北人民  “Bức tranh cách mạng nhân dân” Bản báo cáo cuả Nhân Dân vùng Đông Bắc

《人民革命画报》中“满第一军” “Bức tranh cách mạng” “Đội quân thứ nhất của Mãn Châu”

http://www.krzzjn.com/html/103280.html

Hai hình trên là 2 tranh tuyên truyền màu đen trắng trên báo chí cuả đảng Cộng Sản Trung Hoa thời bấy giờ. Tả lại cảnh ngày đảng Cộng Sản Trung Hoa thành lập đội quân du kích chống Nhật tại vùng Mãn Châu với rất nhiều quân kỳ tại Tổng Hành Dinh nền đỏ với một ngôi sao vàng năm cánh cạnh cong bầu nằm giữa lá cờ. Vì là tranh đen trắng trên báo nên cờ đỏ sao vàng trở thành cờ đen sao trắng.

https://snv.bacgiang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc/-/asset_publisher/aRIn3er4plGA/content/la-co-o-ngoi-sao-vang-5-canh-niem-tu-hao-cua-dan-toc-viet-nam

Trên là hình đen trắng lá cờ đỏ sao vàng cuả mặt trận Việt Minh cuả đảng Cộng Sản Việt Nam sau ngày đảng Cộng Sản Việt Nam giật độc lập; cướp chính quyền vào ngày 19/08/1945. Nhìn xem để thấy nó có khác gì với cờ cuả đảng Cộng Sản Trung Hoa kháng Nhật vào năm 1934 được đăng trên báo với hình đen trắng hay không

Dưới đây là những kiểu quân kỳ khác cuả các đơn vị nhỏ chống Nhật dưới quyền cuả Tướng Dương Tĩnh Vũ / Yang Jingyu (楊靖宇) . Cũng là những quân kỳ có nền đỏ là chính và một ngôi sao vàng năm cánh trong lá cờ như lá cờ đỏ sao vàng cuả Tổng Hành Dinh. Nhưng có kèm theo những chử Hán trên lá cờ đỏ hoặc giữa ngôi sao vàng. Có lẽ là tên riêng cuả những đơn vị hay tên riêng cuả địa phương cuả mỗi đơn vị.

东北抗日救国总会公布的东北抗日联军的军旗样式

Một loại cờ của Lực lượng liên minh Chống Nhật Đông Bắc do Hiệp hội Cứu quốc Chống Nhật Đông Bắc công bố. Có ngôi sao vàng nằm ở góc cao cuả cờ

日军展示的东北抗联某“司令部”的旗帜 Lá cờ của một “Bộ chỉ huy” nào đó của Quân du kích Cộng Sản Trung Hoa chống Nhật ở Đông Bắc do quân Nhật tịch thu được đem trưng bày

http://www.krzzjn.com/html/103280.html

Hình trên thì trình bày lá cờ của Lực lượng liên minh Chống Nhật Đông Bắc trong báo đen trắng cho nên có hình cờ trắng sao viền đen

Còn hình dưới chụp quân Nhật đang trình bày một lá cờ tịch thu được tại bộ chỉ huy cuả lực lượng Hồng Quân Trung Cộng chống Nhật vùng Đông Bắc. Vì hình đen trắng nên cờ có màu xẫm với một ngôi sao màu lạt. Tất nhiên đó là cờ đỏ sao vàng.

http://jl.sina.com.cn/tonghua/msth/2021-05-20/detail-ikmyaawc6468681.shtml

Hình trên là cờ đỏ có ngôi sao vàng năm cánh trên góc cao cuả một lực lượng chống Nhật cuả đảng Cộng Sản Trung Hoa. Đây là mẫu cờ cuả Xô Viết Giang Tây Phúc Kiến.

中国工农红军第32军南满游击队的旗帜 Lá cờ của Du kích đội quân miền Nam thuộc Quân đoàn 32 của Hồng quân Công nhân và Nông dân Trung Quốc

http://www.krzzjn.com/html/103280.html

东北人民革命军 第一军独立师的军旗图案样式 Mẫu cờ của Sư đoàn độc lập của Tập đoàn quân số 1 Quân cách mạng nhân dân đông bắc

http://www.krzzjn.com/html/103280.html

Những mẫu cờ của các lực lượng Hồng Quân Trung Cộng chống Nhật vùng Đông Bắc được trình bày trên báo. Vì là báo trắng chỉ có mực đen cho nên tất cả lá cờ nền đỏ sao vàng cuả những đơn vị này thành ra là cờ trắng với ngôi sao viền đen.

https://freewechat.com/a/MjI4NTEwODU4MQ==/2656039473/1

Những hình trên : Các cựu Hồng Quân Trung Cộng trong lực lượng “ Northeast People’s Revolutionary Army”  và giới trẻ tại Trung Cộng ngày nay phất hiệu kỳ nền đỏ chỉ có một ngôi sao vàng năm cánh nhưng không có hình búa liềm trong ngôi sao của một đơn vị chống Nhật nhân ngày kỷ niệm lực lượng du kích chống Nhật cuả đội quân này.

Lời chú thích của các hình trên :” Các lá cờ của Binh đoàn 11 của Liên quân Đông Bắc chống Nhật đã được các nhà báo trẻ giơ cao, và ca ngợi tinh thần của Phong trào Liên minh Chống Nhật Đông Bắc “yêu nước, đoàn kết, những trận đánh đẫm máu, làm việc cần cù, chăm chỉ và sự tuyệt vọng” ( The 11th Army’s flags of the Northeast Anti-Japanese Coalition Army was raised by young journalists, and praised the spirit of the Northeast Anti- Union Movement of “patriotism, solidarity, bloody battles, hard work, hard work and desperation.)

Hãy để ý những lá cờ đỏ này đều có ngôi sao vàng chính giữa tuy nhỏ. Và kèm theo các chử Hán trong lá cờ. Đó có thể là tên đơn vị hay tên địa phương nơi cuả những đơn vị du kích Cộng Sản Trung Hoa chống Nhật đó

Trên là một hình trong Youtube quay lại cảnh một đoàn cựu chiến binh tỉnh Phúc kiến biểu tình trước trụ sở tỉnh Phúc Kiến để đòi hỏi quyền lợi cấp dưỡng vào năm 2016 với những lá cờ đỏ sao vàng cuả tỉnh đội Phúc Kiến có những chử Hán trên những lá cờ đó. Coi để thấy nó y như những lá cờ đỏ sao vàng có ghi chử Hán cuả những đội quân du kích chống Nhật tại Mãn Châu năm 1934 có nguồn gốc từ cờ đỏ sao vàng cuả tỉnh đội Phúc Kiến

Thật ra. Đảng Cộng Sản Việt Nam vẫn thường “ghi chú” những hàng chử trên lá cờ đỏ sao vàng. Trong không khác gì với cờ đỏ sao vàng Phúc Kiến mà sau đó trở thành cờ đỏ sao vàng kháng Nhật của du kích Trung Cộng.

Communist army flag change ( 共产党军旗变化 )

https://kknews.cc/zh-sg/news/38bplr8.html

Một hiệu kỳ nền đỏ với một ngôi sao vàng năm cánh mà không có buá liềm trong ngôi sao của một đơn vị hồng quân Trung Cộng kháng Nhật tại Mãn Châu. Giống y hệt như quốc kỳ cuả Cộng Sản Việt Nam. Phía dưới hình cờ cuả đơn vị hồng quân này mang hàng chử : ” Quân kỳ cuả Đông Bắc Nhân Dân Cách Mạng Quân” ( 东北人民革命军 军旗)̣̣ ( The flag of Northeast People’s Revolutionary Army) ” Năm 1934″. Trong lá cờ là hàng chử (Nhìn ngang):” Đông Bắc Nhân Dân Cách Mạng Quân Đệ Nhất quân; Bộ tư lệnh độc lập “.

https://zhuanlan.zhihu.com/p/93937221

Trên là hình vẽ thuật lại cảnh ngày đảng Cộng Sản thành phố Ninh Đức tại phía Đông Bắc tỉnh Phúc Kiến thành lập lực lượng du kích võ trang chống Nhật sau biến cố quân Nhật Bản gây hấn tại cầu Lư Câu vào ngày 07/07/1937. Hãy để ý toán du kích thành phố Ninh Đức cuả tỉnh Phúc Kiến này đứng trước lá cờ đỏ sao vàng có cạnh cong bầu

Như vậy. Đảng Cộng Sản Việt Nam khó lòng để phủ nhận lá cờ của mặt trận Việt Minh do Hồ Chí Minh/Hồ Quang mang từ Trung Hoa về có nguồn gốc từmột loại cờ mà Hồng Quân Trung Cộng từng dùng vào thời chiến tranh Quốc Cộng.

http://media.people.com.cn/n1/2016/1026/c40606-28807469.html

Trên là áp phích quảng cáo cho một cuốn phim chống Nhật cuả Trung Cộng ngày hôm nay với đề tựa “(Đội quân) Cọp Bay trên đường sắt. Loạt phim kháng Nhật được phát hành vào ngày mồng 3 tháng 12” (铁道飞虎》定档12月3日“抗日”_影视). 7 diễn viên chính đứng trước một đầu máy xe lữa tuyến đường sắt Nam Mãn Châu sơn nền đỏ với một ngôi sao vàng năm cánh. Nếu không có phụ đề tiếng Hoa. Thì ai cũng nghĩ đây là một phim cuả Cộng Sản Việt Nam có màu cờ nền đỏ sao vàng. Nhưng thực ra nền đỏ sao vàng cuả đầu máy xe lữa này là màu cờ đỏ sao vàng cuả những đội quân kháng Nhật cuả đảng Cộng Sản Trung Hoa tại Mãn Châu theo đường lối chiến tranh du kích. Có trước cờ đỏ sao vàng cuả Nam Kỳ Khởi Nghĩa 6 năm (1934-1940).

Trên là cuốn sách mang tựa đề: “Du Kích Đường Sắt” ( 铁道游击队 ). Tả lại hoạt động của một nhóm du kích thuộc Lữ đoàn Đường sắt Quân khu Lục Nam quân của Cộng Sản Trung Hoa đánh phá những chuyến tàu xe lữa của quân Nhật tại tỉnh Sơn Đông. Bìa cuốn sách có hình một ngôi sao vàng năm cánh cạnh cong bầu trên nền đỏ. Đó chính là loại quân kỳ chống Nhật của đảng Cộng Sản Trung Hoa.

http://news.sina.com.cn/c/2018-04-20/doc-ifznefkf9005817.shtml

Nền đỏ sao vàng chống Nhật trên một poster quảng cáo cho bộ phim truyền hình chống Nhật

https://jiangxi.jxnews.com.cn/system/2021/12/06/019470161.shtml

Trong một bài viết của Trung Cộng về lịch sử kháng Nhật cuả tỉnh Liêu Ninh (辽宁省). Nằm phía Nam Mãn Châu. Tác giả Trung Cộng đã lập ra bản đồ tỉnh Liêu Ninh màu đỏ với những ngôi sao vàng tại các quận hạt. Hiển nhiên đó là biểu tượng cuả những đội quân du kích kháng Nhật cuả đảng Cộng Sản Trung Hoa.

http://news.cnjiwang.com/jwyc/202106/3401471.html

Hình trên là bản đồ tỉnh Cát Lâm (吉林) màu đỏ thuộc vùng Mãn Châu của Trung Cộng trong một video online kể lại chuyện đi thăm chiến trường chính của Đệ Nhất Lộ Quân và Đệ Nhị Lộ Quân của Liên minh chống Nhật Đông Bắc do Tướng Yu chỉ huy (宇将军领导的东北抗联一、二路军的).  Nội dung bài báo online này nhận đơn vị này là:” Lực lượng vũ trang chống Nhật đầu tiên do Đảng lãnh đạo và là cơ sở chống Nhật đầu tiên của Đảng ra đời” (诞生了党领导的第一支抗日武装、党的第一块抗日根据地,是东北地区最早探索和实践抗日民族统一战线的发端地).

Trên bản đổ tỉnh Cát lâm của Mãn Châu có một ngôi sao vàng năm cánh trên nền đỏ. Đó chính là biểu tượng kháng Nhật của đảng Cộng Sản Trung Hoa.

Đến năm 1937. Thì đảng Cộng Sản Trung Hoa và Quốc Dân Đảng không còn chống Nhật riêng rẽ nữa. Mà hợp tác chống Nhật chung dưới quyền chỉ huy chung của Thống Chế Tưởng Giới Thạch Trung Hoa Dân Quốc. Quân đội Cộng Sản Trung Hoa không còn mang tên “Hồng Quân Công Nông Trung Quốc” nữa. Mà đổi thành hai đạo binh chống Nhật theo đường lối chiến tranh du kích mang tên “Bát Lộ Quân” và “Tân Tứ Quân”. Mỗi binh đoàn bao gồm các lực lượng du kích nằm rải rác tại nhiều tỉnh khác nhau; cho nên mỗi binh đoàn này đều có văn phòng chi bộ đảng tại nhiều nơi khác nhau. VÀ TẤT NHIÊN. LOGO CỦA HAI BINH ĐOÀN CHỐNG NHẬT NÀY CŨNG LÀ NỀN ĐỎ SAO VÀNG NHƯ QUÂN KỲ CHỐNG NHẬT KHI QUÂN CỘNG SẢN TRUNG HOA CÒN CHỐNG NHẬT RIÊNG RẼ VÀO NĂM 1934.

Hồ Chí Minh khi đó là Thiếu Tá Bát Lộ Quân mang tên là Hồ Quang làm việc tại văn phòng trung ương của Bát Lộ Quân tại Quế Lâm.

. Phương diện quân số 1, 2, 3, 4 và Hồng quân Thiểm Bắc của Trung Cộng cải tổ thành Lộ quân thứ 8 Cách mạng Quốc dân gọi tắt là “Bát lộ quân” do Chu Đức làm Tổng Tư lệnh, Bành Đức Hoài làm phó và Diệp Kiếm Anh tham mưu trưởng. Tháng 10 năm 1937, quân du kích của Trung Cộng ở 8 tỉnh Giang Tây, Phúc Kiến, Quảng Đông, Hồ Nam, Hồ Bắc, Hà Nam, Triết Giang, An Huy theo lệnh Mao tập hợp thành Quân thứ tư quân Cách mạng Quốc dân gọi tắt là “Tân tứ quân” do Diệp Đình làm quân trưởng.

https://www.quansuvn.net/index.php?topic=28575.40;wap2

Trên đây là tài liệu online cho rằng tên “Bát Lộ Quân” chỉ là cái tên gọi tắt của tên chính thức “Lộ quân thứ 8 Cách mạng Quốc dân” do Thống Chế Quốc Dân Đảng Tưởng Giới Thạch đặt cho đạo binh Cộng Sản này.

Bát lộ quân (chữ Hán: 八路军) là lực lượng quân sự do Đảng Cộng sản Trung Quốc nắm quyền lãnh đạo. Trong thời kỳ Quốc-Cộng hợp tác. Đội quân này được tổ chức lại thành Quốc dân Cách mạng Quân Đệ thập bát Tập đoàn quân (国民革命军第十八集团军), nằm trong biên chế của quân đội Trung Hoa Dân quốc, thực tế vẫn do đảng viên Đảng Cộng sản Trung Quốc nắm quyền lãnh đạo, hoạt động từ năm 1936 đến 1947. Cùng với Tân Tứ quân, Bát lộ quân được xem là thành phần nòng cốt, tiền thân hình thành nên Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc.

国民革命军第十八集团军 = Quốc dân Cách mạng Quân Đệ thập bát Tập đoàn quân = Tập đoàn quân 18 của Quân đội Cách mạng Quốc Gia

https://www.wikiwand.com/vi/B%C3%A1t_l%E1%BB%99_qu%C3%A2n

Tài liệu online trên cho biết tên đạo binh Cộng Sản mà Thiếu Tá Hồ Quang /Hồ Chí Minh phục vụ là Bát Lộ Quân. Khi đảng Cộng Sản Trung Hoa hợp tác với Quốc Dân Đảng cùng chống Nhật khi được đặt dưới quyền tổng chỉ huy của Tưởng Giới Thạch mới được đổi lại thành: Quốc dân Cách mạng Quân Đệ thập bát Tập đoàn quân = Tập đoàn quân 18 của Quân đội Cách mạng Quốc Gia

Tập đoàn quân 18 của Quân đội Cách mạng Quốc Gia 国民革命军第十八集团军

https://apexlegendsstatus.com/clubs/63779528-7e90-466b-a943-59611dadc140

Trên đây là logo nền đỏ sao vàng của “Tập đoàn quân 18 của Quân đội Cách mạng Quốc Gia” = Binh đoàn Bát lộ Quân mà Thiếu Tá Hồ Quang/Hồ Chí Minh phục vụ tại văn phòng Quế Lâm.

八路军图片大 Hình ảnh binh đoàn Bát lộ Quân

八路军图片 Hình ảnh Bát Lộ Quân

https://m.ibaotu.com/image/balujun.html

Trên là những hình vẽ chỉ một người lính Trung Cộng thời kỳ chiến tranh. Một tay cầm búa và một tay cầm liềm chứng tỏ anh ta là một đảng viên Cộng Sản (Trung Hoa). Phía trên góc cao bên phải của hình có hàng chử; “Hình ảnh Bát Lộ Quân” (八路军图片). Sau lưng người lính thuộc binh đoàn Bát Lộ Quân này là logo một ngôi sao vàng năm cánh cạnh cong bầu trên nền đỏ. Hiển nhiên đó là logo của binh đoàn Bát Lộ Quân chống Nhật của quân đội Cộng Sản Trung Hoa

Thiếu Tá Bát lộ Quân Hồ Quang/Hồ Chí Minh đã tạo ra một lá cờ đỏ sao vàng cạnh cong bầu y hệt như logo này của binh đoàn Bát lộ Quân Trung Cộng để năm 1941 mang về Việt Nam làm thành cờ của mặt trận Việt Minh.

Hình phóng lớn 

https://zhuanlan.zhihu.com/p/75646676

https://www.hnzhy.com/m/NewsDetail-14872.html

(Hình Phóng lớn)

https://hqfwzgs.zua.edu.cn/info/1015/1806.htm

https://www.bilibili.com/read/cv11591250

Hình phóng lớn 

https://hqfwzgs.zua.edu.cn/info/1015/1806.htm

https://www.bilibili.com/read/cv11591250

Các hình trên là những logo/cờ đỏ có một ngôi sao vàng năm cánh ở giữa trên hình những cán bộ Trung Cộng tại Nhà tưởng niệm Trung Nguyên (中原)và Nghĩa trang Trịnh Châu (郑州), tỉnh Hà Nam (河南). Những cán bộ Cộng Sản tỉnh Hà Nam này đã tử trận trong cuộc chiến chống Nhật Bản. Hà Nam thuộc khu vực hoạt động của binh đoàn Tân Tứ Quân. Và cũng như binh đoàn Bát Lộ Quân. Binh đoàn Tân Tứ Quân cũng dùng logo/cờ nền đỏ sao vàng có từ thời quân Cộng Sản Trung Hoa chống Cộng riêng rẻ từ năm 1934.

Nơi đây cũng tưởng niệm các cán bộ Trung Cộng tử trận trong những cuộc chiến đánh nhau trở lại với Quốc Dân Đảng Trung Hoa tại Hà Nam sau chiến tranh cùng đánh Nhật. Và cả hai binh đoàn Tân Tứ Quân và Bát Lộ Quân vẫn dùng logo nền đỏ sao vàng

https://new.qq.com/rain/a/20220623A00NQ400

Nghĩa trang ‘Liệt sĩ” Trung Cộng tại Trịnh Châu (郑州), tỉnh Hà Nam (河南). Có một ngôi sao vàng năm cánh màu vàng. Đó là logo sao vàng (Trên nền đỏ) của binh đoàn Tân Tứ Quân hoạt động tại Hà Nam.

http://www.hnjs.edu.cn/content.jsp?urltype=news.NewsContentUrl&wbtreeid=1010&wbnewsid=8851

Cờ đỏ sao vàng có thêm hình như cánh chim của thầy cô và sinh viên Cao Đẳng Kỹ Thuật Kiến Trúc Trung Cộng tới thăm nhà tưởng niệm Trung Nguyên (中原),và nghĩa trang liệt sĩ Trịnh Châu (郑州), Hà Nam (河南). Đây là loại cờ đỏ sao vàng kháng Nhật của binh đoàn Tân Tứ Quân tại Hà Nam

https://www.zztrc.edu.cn/shfwx/info/1102/3307.htm

https://sites.lynu.edu.cn/jykx/info/1024/3788.htm

Những bia mộ nền đỏ sao vàng của những cán bộ Trung Cộng thuộc binh đoàn Tân Tứ Quân tử trận trong chiến tranh kháng Nhật tại thành phố Lạc Dương (洛阳), tỉnh Hà Nam (河南).

Đây là logo nền đỏ sao vàng kháng Nhật của hai binh đoàn Tân Tứ Quân và Bát lộ Quân từ năm 1937

https://m.thepaper.cn/newsDetail_forward_22590958

Lời hướng dẫn vào trang online để viếng thăm nghĩa trang thành phố Lạc Dương (洛阳市烈士陵园), tỉnh Hà Nam Trung Cộng. Cũng có nền đỏ sao vàng. Hà Nam thuộc khu vực trách nhiệm của binh đoàn Tân Tứ Quân. Như vậy nền đỏ sao vàng này là logo của binh đoàn Tân Tứ Quân cũng như binh đoàn Bát Lộ Quân chống Nhật của quân Cộng Sản Trung Hoa.

Ngôi sao đỏ lấp lánh闪闪的红星

https://www.douyin.com/video/7092666689996786956

Hình trên là phần giới thiệu khởi đầu của một video có tên “Ngôi sao đỏ lấp lánh” (闪闪的红星) của Trung Cộng ngày nay (Sao đỏ là ngôi sao chủ nghĩa Cộng Sản, không có nghĩa là ngôi sao màu đỏ). Có một ngôi sao vàng rất lớn trên nền đỏ

Nội dung phim khi nói về “Ngôi sao Cộng Sản màu vàng trên nền đỏ của đảng Cộng Sản Trung Hoa” là đề cao cái gọi là “ Ý chí Cách Mạng” qua các giai đoạn gian khổ trong chiến tranh. Khởi đầu là chuyện của một thiếu niên tên Phan Đông Tử ( 潘冬子) Từ khi ở Giang Tây năm 1931 – Tức là lãnh thổ Soviet Giang Tây(Phúc Kiến)/Jiangxi-Fujian Soviet. Đông Tử có người cha là cán bộ Hồng Quân Trung Cộng . Năm 1934 ông này cùng với toàn bộ Hồng Quân phải rời khỏi “Căn cứ Cách mạng Trung ương” (= Soviet Giang Tây-Phúc Kiến là phần lãnh thổ lớn nhất của Cộng Hòa Soviet Trung Hoa/Chinese Soviet Republic)..Và bắt đầu cuộc tháo chạy Vạn Lý Trường Chinh . Vào năm 1938. Đông Tử tham gia vào đội quân du kích kháng Nhật tại địa phương. Sau chiến tranh chống Nhật. Phan Đông Tử tham gia vào đội quân chủ lực của quân Cộng Sản Trung Hoa để đánh nhau trở lại với quân đội Quốc Dân Đảng.

Như vậy Ngôi sao Cộng Sản màu vàng trong phim này là ngôi sao vàng năm cánh trên nền đỏ của Soviet Giang Tây (Phúc Kiến). Là nền đỏ sao vàng Vạn Lý Trường Chinh. Là nền đỏ sao vàng kháng Nhật. Và là nền đỏ sao vàng của quân đội Cộng Sản Trung Hoa.

Bắt đầu từ năm 1937. Khi đảng Cộng Sản Trung Hoa thành lập hai binh đoàn Bát lộ Quân và Tân Tứ Quân để cùng hợp tác với Quốc Dân Đảng chống Nhật. Thì tỉnh Giang Tây của Phan Đông Tử thuộc khu vực trách nhiệm của binh đoàn Tân Tứ Quân. Như vậy trong giai đoạn này. Ngôi sao vàng lấp lánh trên nền đỏ là logo của binh đoàn Tân Tứ Quân kháng Nhật.

1974 Phim đỏ thiếu nhi Trung Hoa-Ngôi sao đỏ lấp lánh (1974 年中国儿童红色电影闪闪的红星)

Trên là một cảnh trong phim “Ngôi sao đỏ lấp lánh” (闪闪的红星). Có mấy thanh niên cầm “thúng” có vải bao đỏ có 4 chử “Vĩnh viễn cách mạng” (永远革命) và một ngôi sao vàng năm cánh chính giữa. Hình ảnh cho thấy đây không phải lính Hồng Quân trong cuộc tháo chạy “Vạn Lý Trường Chinh”. Mà là thường dân tại địa phương nơi nhân vật chính là thiếu niên tên Phan Đông Tử ( 潘冬子) sinh sống là Soviet Giang Tây (Phúc Kiến). Có lẽ là thời gian chống Nhật và những thanh niên này đi quyên góp, xin ủng hộ vật chất cho lực lượng du kích tại địa phương. Như vậy bao đỏ có một ngôi sao vàng chính giữa là logo sao vàng kháng Nhật của du kích Giang Tây thuộc đạo binh Tân Tứ Quân.

Nhưng dầu sao đi nữa. Hình này cũng chứng minh đảng Cộng Sản Trung Hoa đã dùng logo nền đỏ sao vàng thời chiến tranh. Trước khi đảng Cộng Sản Việt Nam dùng cờ đỏ sao vàng.

https://www.shanghai-yfy.com/archives/2134.html

Trong bài viết trên một trang online của Trung Cộng ngày hôm nay mang tựa đề :” Vườn Yongfu Thượng Hải đã tổ chức lễ khai mạc “Nhà trưng bày Bát Lộ Quân; Tân Tứ Quân và Các Lực lượng Vũ trang Nhân dân trong Cuộc kháng chiến Chống Nhật xâm lăng”” ( 上海永福园举行“抗日战争时期的八路军、新四军及人民武装陈列馆”开馆仪式 ). Có hình các em thiếu nhi mặc quân phục của quân Cộng Sản Trung Hoa thuộc hai binh đoàn Tân Tứ Quân và Bát lộ Quân trong thời gian hợp tác với Quốc Dân Đảng Trung Hoa chống Nhật trình diễn trên sân khấu. Nền của sân khấu là hình hai lá cờ đỏ. Mỗi lá cờ đỏ chỉ có một ngôi sao vàng năm cánh nhưng không có 4 ngôi sao nhỏ chung quanh ngôi sao vàng lớn. Do đó hai lá cờ này không phải là quốc kỳ của Trung Cộng. MÀ CHÍNH LÀ QUÂN KỲ CỦA HAI ĐẠO BINH CHỐNG NHẬT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG HOA LÀ TÂN TỨ QUÂN VÀ BÁT LỘ QUÂN. Tất nhiên; quân kỳ nền đỏ sao vàng của hai đạo binh chống Nhật được thành lập từ năm 1937 này bắt nguồn từ cờ đỏ sao vàng kháng Nhật khi đảng Cộng Sản Trung Hoa còn chống Nhật riêng rẻ – Chưa hợp tác với quốc Dân Đảng- vào năm 1934.

  70th anniversary of the founding of new China (新中国成立70周年)

https://588ku.com/ycpng/12460086.html

Trên là một poster của Trung Cộng nhân kỷ niệm 70 năm quốc khánh cuả Trung Cộng 1949-2019. Tuy hai bên poster có 2 lá cờ đỏ một sao vàng y như quốc kỳ cuả Cộng Sản Việt Nam nhưng chắc chắn đây là một poster cuả Trung Cộng vì có các chử Hán cùng với 5 sao vàng cuả quốc kỳ Trung Cộng trong số 0. Cũng như con số 1949 là năm đảng Cộng Sản Trung Hoa nắm chính quyền tại Hoa Lục. Lý do duy nhất để hiểu tại sao có hình 2 lá cờ đỏ một sao vàng đó. Là vì nếu Cộng Sản Việt Nam không dùng cờ đỏ một sao vàng làm quốc kỳ từ năm 1945. Thì Trung Cộng đã dùng cờ đỏ một sao vàng đó làm quốc kỳ vào năm 1949 rồi. Vì thoạt tiên là cờ mà tỉnh đảng Phúc Kiến thường dùng. Là quốc kỳ hụt cuả nhà nước Trung Cộng đầu tiên bị chết yểu là Cộng Hoà Xô Viết Trung Hoa/ Chinese Soviet Republic . Và là cờ Vạn Lý Trường Chinh . Và là cờ chống Nhật năm 1934 khi mà Cộng Sản Trung Hoa và Quốc Dân Đảng còn chống Nhật riêng rẽ. VÀ SAU CÙNG LÀ QUÂN KỲ CỦA HAI BINH ĐOÀN BÁT LỘ QUÂN VÀ TÂN TỨ QUÂN CỦA QUÂN ĐỘI CỘNG SẢN TRUNG HOA TRONG THỜI GIAN HỢP TÁC VỚI QUỐC ĐẢNG TRUNG HOA CHỐNG NHẬT BẮT ĐẦU TỪ NĂM 1937.

Năm 1940.Hồ Chí Minh là Thiếu Tá Bát Lộ Quân tại văn phòng trung ương tại Quế Lâm đã tạo ra mẫu cờ đỏ một sao vàng giống y hệt lá cờ của Bát lộ Quân này để sau đó mang về Việt Nam làm thành cờ của mặt trận Việt Minh.

https://news.hut.edu.cn/info/1002/7367.htm

Trường Cao đẳng Gốm sứ thuộc huyện Lễ Lăng (醴陵) Thành phố  Chu Châu (株洲) Đại học Công nghệ tỉnh Hồ Nam. Trong chương trình sáng tạo gốm sứ có giải thưởng chủ đề“Tái hiện lại lịch sử Đảng Triển lãm chủ đề sáng tạo gốm sứ du lịch văn hóa đỏ” . Đã giới thiệu vài tác phẩm gốm sứ đọat giải. Trong đó cá tác phẩm gốm sứ có hình nổi lính Trung Cộng thời chiến tranh mang cờ đỏ sao vàng nhưng không biết thuộc thời gian nào. Thời gian Vạn Lý Trường Chinh hay thời gian hai đạo binh Bát Lộ Quân và Tân tứ Quân kháng Nhật.

Tri ân các cựu chiến binh –Kênh Hồ Nam 致敬抗战老兵湖南频道

Trên là hình cựu chiến binh kháng Nhật tỉnh Hồ Nam của đảng Cộng Sản Trung Hoa mang logo cờ đỏ sao vàng trên áo (Trong vòng tròn vàng) . Đó chính là logo/cờ đỏ sao vàng của binh đoàn Tân Tứ Quân kháng Nhật trách nhiệm tỉnh Hồ Nam

https://baike.baidu.com/item/%E6%B7%AE%E5%8C%97%E8%A5%BF%E5%A4%A7%E9%97%A8%E6%8A%97%E6%88%98%E7%83%88%E5%A3%AB%E9%99%B5%E5%9B%AD/4072781

https://xianyu.chinaxiaokang.com/bengbushidiji/guzhenxian/fengcai/2020/1027/3844375.html

https://new.qq.com/omn/20210331/20210331A0CDZY00.html

Logo nền đỏ sao vàng kháng Nhật tại cổng nghĩa trang chôn cất lính Trung Cộng tử trận trong chiến tranh kháng Nhật tại phía tây Hoài Bắc (淮北), nằm ở làng Nhâm Kiều Thanh Lương, huyện Cố Trấn (固镇) tỉnh An Huy (安徽). Hoài Bắc là địa phương mà cả hai binh đoàn chống Nhật là Bát Lộ Quân  (的八路军) và Tân Tứ Quân  (新四军建) đều có lập căn cứ.

https://www.krzzjn.com/show-2914-131698.htmlhttps://baike.baidu.com/item/%E8%97%95%E5%A1%98%E7%83%88%E5%A3%AB%E9%99%B5%E5%9B%AD/1869348

https://www.ahstu.edu.cn/jzxy/info/1009/6881.htm

https://i.ifeng.com/c/85HGp9UiwQP#p=11

Nền đỏ sao vàng phía bên ngoài; và phía bên trong trên những hình các bộ Cộng Sản của  nhà tưởng niệm tại phố Liên Ngẫu (藕塘),Huyện Định Viễn (定远), Thị xã Trừ Châu (滁州), tỉnh An Huy (安徽). Nơi đây tưởng niệm những lính Trung Cộng tử trận trong cuộc chiến kháng Nhật 1937-1945. Và cuộc chiến đánh nhau trở lại với Quốc Dân Đảng 1945-1949 để giành quyền cai trị Trung Hoa mà đảng Cộng Sản Trung Hoa gọi là chiến tranh Giải Phóng. Do đó trong chiến tranh kháng Nhật thì đây là nền đỏ sao vàng của binh đoàn Tân Tứ Quân  chịu trách nhiệm tỉnh An Huy.

Hình phóng lớn

https://wap.yzwb.net/wap/news/2841971.html

http://mzt.jiangsu.gov.cn/art/2021/6/3/art_82393_9838824.html

Logo nền đỏ sao vàng tại đài liệt sĩ kháng Nhật tại Huyện Tứ Hồng (泗洪), thị xã Túc Thiên (宿迁), tỉnh Giang Tô ((江苏) thuộc khu vực hoạt động của binh đoàn Bát Lộ Quân kháng Nhật. Thêm một bằng chứng cho thấy lực lượng kháng Nhật của quân Cộng Sản Trung Hoa thời gian hợp tác với Quốc Dân Đảng là Bát lộ Quân và Tân Tứ Quân dùng logo nền đỏ sao vàng. Thủy tổ của cờ mặt trận Việt Minh.

https://new.qq.com/rain/a/20210609a0eaxe00

Bên phải hình là cờ đỏ sao vàng kháng Nhật với một ngôi sao vàng năm cánh cạnh cong bầu y hệt như cờ của mặt trận Việt Minh tại kỳ đài tưởng niệm cuộc chiến kháng Nhật tại thị trấn Nham Đầu (岩头) ,quận Phố Giang (浦江),khu đô thị Kim Hoa (金华) , tỉnh Chiết Giang (浙江) mà trước kia nằm trong khu vực hoạt động của binh đoàn Tân Tứ Quân chống Nhật của quân Cộng Sản Trung Hoa.

https://tyb.just.edu.cn/2022/0217/c7783a301752/page.htm

Một ngôi sao vàng năm cánh kháng Nhật tại “Nhà tưởng niệm liệt sĩ cách mạng” (革命烈士纪念馆) tại Huyện Thường Sơn (常山), thành phố Cù Châu (衢州 ) tỉnh Chiết Giang” . Vì quân Trung Cộng tại Chiết Giang thuộc binh đoàn Tân Tứ Quân. Cho nên đây là sao vàng kháng Nhật của binh đoàn Tân Tứ Quân.

https://m.mp.oeeee.com/a/BAAFRD000020210416470451.html

Hình trên là “Điểm xây dựng giáo dục lịch sử Đảng“(党史教育共建点) tại huyện Long Môn (龙门) Thị xã Huệ Châu (惠州) tỉnh Quảng Đông. Thuộc khu vực hoạt động của binh đoàn Tân Tứ Quân kháng Nhật. Mang nội dung kể lại lịch sử của lực lượng du kích huyện Long Môn chống Nhật.

 Bên trái hình ở bức tường phía ngòai là hình búa liềm của đảng Cộng Sản Trung Hoa. Còn bên phải hình là một ngôi sao vàng trên nền đỏ (Trong vòng tròn xanh). Đó chính là logo nền đỏ sao vàng chống Nhật của đảng Cộng Sản Trung Hoa.

(Lời chú thích được phóng lớn)

Poster kỷ niệm ngày thành lập Bát Lộ Quân chống Nhật có một ngôi sao vàng kháng Nhật trên nền đỏ của đảng Cộng Sản Trung Hoa với lời chú thích : Lịch sử ĐCSTQ.      Ngày 25 tháng 8 năm 1937, Quân ủy Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc ra chỉ thị tổ chức lại Hồng quân Công nhân và Nông dân Trung Quốc thành Bát Lộ Quân của Quân đội Cách mạng Quốc gia…

http://mil.news.sina.com.cn/2004-12-02/1357248094.html

Hình trên : Các ủng hộ viên đội tuyển bóng đá Trung Cộng mặc lại quân phục của binh đoàn Bát Lộ Quân kháng Nhật thời chiến tranh để ủng hộ đội tuyển Trung Cộng trong trận chung kết giải bóng đá cúp Châu Á 2004 tổ chức tại Trung Hoa lục địa giữa đội tuyển Trung Cộng và đội tuyển Nhật Bản.

Người bên trái mặc quân phục của binh doàn Bát Lộ Quân kháng Nhật của quân đội Cộng Sản Trung Hoa thời chiến tranh. Còn người bên cạnh mặc áo choàng đỏ trên ngực có ngôi sao vàng. Tất nhiên đó là logo nền đỏ sao vàng kháng Nhật của đạo binh Bát lộ Quân của quân đội Cộng Sản Trung Hoa thời chiến tranh.

Nhà tưởng niệm Du kích Thái Hồ; Tô Châu (của đạo quân) Tân Tứ Quân

https://dfll.fudan.edu.cn/a8/15/c27658a305173/page.htm

Hình trên là những bảng ở phía ngoài nhà tưởng niệm cuả đạo quân Tân Tứ Quân (新四军) cuả Hồng Quân Trung Cộng trong thời gian hợp tác với Quốc Dân Đảng Trung Hoa chống Nhật Bản. Cờ đỏ có một ngôi sao vàng năm cánh chính là cờ cuả đội quân Tân Tứ Quân chống Nhật Bản cuả Đảng Cộng Sản Trung Hoa.

http://www.hsrhrl.com/tongzhandongtai/338.html

Nền đỏ sao vàng của Biệt đội thứ hai của đạo quân Tân Tứ Quân chống Nhật tại Nhà tưởng niệm Patang ở quận Huy Châu ( 徽州 ); thị xã Hoàng Sơn (黄山市); tỉnh An Huy (安徽).

http://www.51jinian.net/martyr/martyr_news.php?id=86

Một ngôi sao vàng trên nền đỏ tại nhà tưởng niệm căn cứ dân chủ chống Nhật Bản tại Hoài Bắc ( 淮北 ) thuộc tỉnh An Huy ( 安徽 ). Thuộc đạo binh Tân Tứ Quân chống Nhật. Tất nhiên ; Đây là logo nền đỏ sao vàng Kháng Nhật.

https://www.teach.ustc.edu.cn/party/party-activity/14058.html

https://www.ahjzu.edu.cn/chxy/2021/0412/c6411a162800/pagem.htm

Một ngôi sao vàng trên nền đỏ sậm (-Trong vòng tròn xanh-) tại một nhà tưởng niệm thuộc bộ tư lệnh Giang Bắc (江北) thuộc binh đoàn Tân Tứ Quân kháng Nhật của Cộng Sản Trung Hoa tại thị trấn Thang Trì (汤池), huyện Lư Giang (庐江),thị xã Hợp Phì (合肥), tỉnh An Huy (安徽). Chứng tỏ binh đoàn Tân Tứ Quân và cả Bát Lộ Quân chống Nhật đều từng dùng logo nên đỏ sao vàng

Năm 1937, trạm máu ở trung tâm Tuyền Châu đã phá vỡ huyền thoại rằng quân đội Nhật Bản là “bất khả chiến bại” (1937,打破日不可战胜的神话泉州市中心血站)

Một poster tại Tuyền Châu (泉州) tỉnh Phúc Kiến. Kỷ niệm trận chiến đánh nhau với quân Nhật vào năm 1937. Có logo một ngôi sao vàng kháng Nhật trên nền đỏ của du kích Tuyền Châu. Tỉnh Phúc Kiến thuộc khu vực hoạt động của binh đoàn Tân Tứ Quân

This image has an empty alt attribute; its file name is image-28.png

Nhà tưởng niệm trận chiến Bản Kiều

https://www.krzzjn.com/show-1039-74854.html

Một ngôi sao vàng rất lớn trên nền đỏ phía trước Nhà tưởng niệm trận chiến (chợ) Bản Kiều. Là nơi xảy ra một cuộc chiến giữa một đơn vị du kích địa phương trong binh đoàn kháng Nhật Tân Tứ Quân của quân Cộng Sản Trung Hoa  với quân Nhật tại chợ Bản Kiều (板桥), quận Mông Thành (蒙城), Thành phố Bạc Châu (亳州); tỉnh An Huy (安徽), vào hai ngày 17 và 18 tháng 11 năm 1940.

Tất nhiên, Nền đỏ sao vàng là logo của binh đoàn Bát lộ Quân và cả binh đoàn Tân Tứ Quân chống Nhật. Có từ thời quân Cộng Sản Trung Hoa chống Nhật riêng rẽ vào năm 1934.

This image has an empty alt attribute; its file name is image-30.png

Quang cảnh bên trong nhà tưởng niệm trận chiến Bản Kiều

Phía bên trong nhà tưởng niệm trận Bản Kiều của binh đoàn Tân Tứ Quân chống Nhật. Có rất nhiều ngôi sao màu vàng trên nền đỏ. Đó chính là logo nền đỏ sao vàng của binh đoàn Tân Tứ Quân kháng Nhật của đảng Cộng Sản Trung Hoa.

Hình phóng lớn các ngôi sao vàng trên nền đỏ bên trong nhà tưởng niệm trận Bản Kiều của binh đoàn Tân Tứ Quân chống Nhật dùng cờ/logo nền đỏ sao vàng

https://www.krzzjn.com/show-1039-74854.html

第八路军抗战伤员-抗日英雄-荣誉章—1938 Bát Lộ QuânChiến tranh Chống Nhật Bản bị thương – Huy chương Danh dự Anh hùng Chống Nhật – 1938.

2 ngôi sao vàng trên nền đỏ kháng Nhật nằm 2 bên chiếc huy chương của binh đoàn Bát Lộ Quân chống Nhật của đảng Cộng Sản Trung Hoa tưởng thưởng cho binh sĩ thuộc Bát Lộ Quân chống Nhật bị thương (Chiến Thương Bội Tinh).

https://www.irwinind.com/99/186516.html

Trên là logo nền đỏ sao vàng tại văn phòng Bát Lộ Quân của đảng Cộng Sản Trung Hoa tại chi bộ Tây An (西安) Thiểm Tây. Bát Lộ Quân là một binh đoàn được đảng Cộng Sản Trung Hoa thành lập vào năm 1937 cùng với binh đoàn Tân Tứ Quân để hợp tác với Quốc Dân Đảng Trung Hoa chống Nhật theo đường lối chiến tranh du kích.

Hồ Chí Minh là Thiếu Tá Hồ Quang thuộc binh đoàn Bát Lộ Quân của đảng Cộng Sản Trung Hoa tại Quế Lâm. Năm 1940; Hồ Quang/ Hồ Chí Minh khi còn đang sinh sống tại văn phòng Bát lộ Quân tại Quế Lâm. Đã tạo ra lá cờ đỏ sao vàng y hệt như logo nền đỏ sao vàng chống Nhật của đảng Cộng Sản Trung Hoa lúc đó. Và đến năm 1941 thì mang lá cờ đỏ sao vàng có nguồn gốc là quân kỳ của binh đoàn Bát lộ quân Trung Cộng này về Việt Nam để làm thành cờ của mặt trận Việt Minh.

https://www.ixigua.com/7120793517886013993

Trên là logo nền đỏ sao vàng của sư đoàn 129 thuộc binh đoàn Bát Lộ Quân của đảng Cộng Sản Trung Hoa. Mà văn phòng chi bộ đảng nằm tại nam Hà Bắc.

https://www.chinaflagnet.com/post.html?id=5e83eb8515d0397191ae1393

Hình và tiểu sử tướng Trung Cộng La Vinh Hoàn (罗荣桓). Tư lệnh sư đoàn 115 thuộc binh đoàn Bát Lộ Quân chống Nhật của Trung Cộng tỉnh Sơn Đông. Hiển nhiên một ngôi sao vàng cạnh cong bầu trên nền đỏ là logo kháng Nhật của binh đoàn Bát lộ Quân Trung Cộng.

http://www.mulanguli.com/html/lsrw/1573.html

Trên là hình bảng tưởng niệm ghi tiểu sử Thiếu Tướng “Khai quốc” Trung Cộng Trương Quảng Tài (张广才). Năm 1931 Ông tham gia vào Hồng quân Phương diện quân thứ tư (Hồng Tứ Quân 红四方面军 ) vừa mới được thành lập của Xô Viết Hồ Bắc, Hà Nam, An Huy. Năm 1932 Phương diện quân thứ tư của Trung Cộng rút về Tứ Xuyên và thành lập Xô Viết Tứ Xuyên Thiểm Tây. Tháng 12/1934, Trương Quảng Tài được bổ nhiệm làm Tư lệnh Quân khu Tứ Xuyên-Thiểm Tây. Thời gian kháng Nhật ông ta làm cán bộ chính trị tại nhiều nơi. Sau khi Nhật đầu hàng. Ông ta tiếp tục những chức vụ quân sự của quân Cộng Sản Trung Hoa đánh nhau trở lại với quân đội của Quốc Dân Đảng.

Như vậy thoạt tiên nền đỏ sao vàng của hình trên là của Cộng Hòa Xô Viết Trung Hoa vì nó bao gồm luôn Xô Viết Hồ Bắc, Hà Nam, An Huy và Xô Viết Tứ Xuyên Thiểm Tây. Kế đến là nền đỏ sao vàng kháng Nhật 1937-1945. Còn sau đó là nền đỏ sao vàng của quân đội Cộng Sản Trung Hoa

http://www.xinjin.gov.cn/xjxrmzf/c135061/2019-07/06/content_6a03e4b299d041afba61403bb673b34f.shtml

https://www.sohu.com/a/153481253_99902068

Cờ đỏ sao vàng cạnh cong bầu rất lớn của du kích tại Huyện Đội Liêu Nguyên (燎原); An Thuận (安顺), Thành phố Sùng Châu (崇州), Thành Đô ( 成都 ), tỉnh Tứ Xuyên ( 四川). Được tạo ra vào thời điểm Đảng Cộng Sản Trung Hoa vừa mới nắm được chính quyền vào năm 1949 căn cứ theo mẫu mã của “ Cờ đỏ sao vàng Vạn Lý Trường Chinh” 1934-1935 mà họ tin chắc rằng quốc kỳ của đảng Cộng Sản Trung Hoa sẽ phải có hình dạng như vậy.

Sau thời gian “Vạn Lý Trường Chinh” 1934-1935 đến khi đảng Cộng Sản Trung Hoa nắm chính quyền vào năm 1949 là có trải qua thời gian đảng Cộng Sản Trung Hoa hợp tác với Quốc Dân Đảng cùng kháng Nhật từ năm 1937 -1945

Thời chiến tranh kháng Nhật. Tứ Xuyên thuộc khu vực trách nhiệm của binh đoàn Bát Lộ Quân. Cho nên nền đỏ sao vàng cạnh cong bầu này của du kích An Thuận vào thời gian đó là cờ đỏ sao vàng kháng Nhật của binh đoàn Bát lộ Quân Trung Cộng

Năm 1940; Hồ Chí Minh khi đó là Thiếu Tá Hồ Quang đang phục vụ tại văn phòng trung ương của Bát Lộ Quân tại Quế Lâm đã tạo ra lá cờ đỏ sao vàng y hệt như quân kỳ của Bát lộ Quân . Mà trước đó là cờ đỏ sao vàng Vạn Lý Trường Chinh có nguồn gốc từ tỉnh Phúc Kiến; và năm sau mang về Việt Nam làm thành cờ của mặt trận Việt Minh.

http://www.zkxp.org/xxyd/wscq/7379.html

Trên là hình trong bài viết về du kích Ba Sơn (巴山) của quân Trung Cộng tại biên giới Xô Viết Thiểm Tây Tứ Xuyên khi quân chủ lực của Xô Viết Thiểm Tây Tứ Xuyên là Hồng quân Phương diện quân thứ tư (Hồng Tứ Quân 红四方面军 ) thành lập du kích Ba Sơn để bám trụ tại địa phương vào năm 1935 để đại quân chủ lực Hồng quân Phương diện quân thứ tư tháo chạy trong cuộc rút lui Vạn Lý Trường Chinh (https://baike.baidu.com/item/%E5%B7%B4%E5%B1%B1%E6%B8%B8%E5%87%BB%E9%98%9F/5777986 ).

Du kích Trung Cộng Ba Sơn đánh nhau với quân Quốc Dân Đảng địa phương từ năm 1935 đến 1937. Sau đó là giai đoàn hợp tác với Quốc Dân Đảng cùng đánh Nhật từ năm 1937-1945.

Trong hình đen trắng trên là lá cờ có ngôi sao cạnh cong bầu màu lạt trên nền cờ màu sậm. Hiển nhiên đó là cờ đỏ sao vàng của du kích Trung Cộng Ba Sơn. Thọat tiên nó là cờ đỏ sao vàng của Xô Viết Thiểm Tây Tứ Xuyên thuộc về loại cờ đỏ sao vàng  của lãnh thổ Cộng Hòa Xô Viết Trung Hoa(中華蘇維埃共和國)mà địa phương dùng đầu tiên là Cộng Sản tỉnh Phúc Kiến. Còn giai đoạn đánh Nhật thì thuộc loại cờ đỏ sao vàng của binh đoàn Bát lộ Quân vì du kích tỉnh Tứ Xuyên và Thiểm Tây thuộc về quân số của binh đoàn Bát Lộ Quân kháng Nhật.

http://rst.sc.gov.cn/rst/xxdt/2021/5/25/d390668b6d2540a8b34e65b360762d2c.shtml

Nền đỏ sao vàng tại Bộ chỉ huy của du kích Ba Sơn trước kia (巴山游击队指挥部). Thọat tiên nó là cờ đỏ sao vàng của Xô Viết Thiểm Tây Tứ Xuyên thuộc về loại cờ đỏ sao vàng  của lãnh thổ Cộng Hòa Xô Viết Trung Hoa (中華蘇維埃共和國) mà địa phương dùng đầu tiên là Cộng Sản tỉnh Phúc Kiến. Còn giai đoạn đánh Nhật thì thuộc loại cờ đỏ sao vàng của binh đoàn Bát lộ Quân vì du kích tỉnh Tứ Xuyên và Thiểm Tây thuộc về quân số của binh đoàn Bát Lộ Quân kháng Nhật

朱德 (中华人民共和国十大元帅之首) Chu Đức (người đầu tiên trong mười nguyên soái của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa)

https://baike.sogou.com/v47343.htm?pid=baike.box

Trên là hình tướng Chu Đức (朱德). Tổng chỉ huy đạo binh Bát Lộ Quân chống Nhật của quân đội Cộng Sản Trung Hoa. Hình có logo một ngôi sao vàng năm cánh cạnh cong bầu trên nền đỏ. Đó chính là logo nền đỏ sao vàng kháng Nhật của đảng Cộng Sản Trung Hoa có từ năm 1934.

https://www.sdtbu.edu.cn/info/1044/27751.htm

Nền đỏ sao vàng trên trần nhà của quân khu Gia Đông (胶东) thuộc binh đoàn Bát Lộ Quân chống Nhật tại nhà tưởng niệm Gia Đông thuộc tỉnh Sơn Đông; tại địa điểm củ của quân khu Gia Đông của binh đoàn Bát Lộ Quân chống Nhật.

http://www.haiyang.gov.cn/art/2022/7/24/art_19887_2919203.html

Logo nền đỏ sao vàng cạnh cong bầu chống Nhật tại căn cứ trước kia của quân khu Gia Đông (胶东) thuộc binh đoàn Bát Lộ Quân chống Nhật thuộc tỉnh Sơn Đông. Thiếu Tá Bát Lộ Quân Hồ Quang/Hồ Chí Minh đã tạo ra mẫu cờ nền đỏ sao vàng cạnh cong bầu giống y hệt như logo này của binh đoàn Bát Lộ Quân đảng Cộng Sản Trung Hoa để mang về nước làm thành cờ của mặt trận Việt Minh.

Nghĩa trang liệt sĩ Trâu Thành 邹城烈士陵园

Nghĩa trang liệt sĩ huyện Trâu Thành (邹城) Thành phố Tế Ninh (濟寧) tỉnh Sơn Đông (山东); Là nơi chôn cất hơn 800 thi hài lính Trung Cộng chết thời kỳ chiến tranh. Trong đó có hơn 200 người tử trận vào thời gian chiến tranh chống Nhật (https://baike.baidu.com/item/%E9%82%B9%E5%9F%8E%E7%83%88%E5%A3%AB%E9%99%B5%E5%9B%AD/8698363 ). Nghĩa trang này thuộc tỉnh Sơn Đông; Trung Hoa. Là khu vực hoạt động của binh đoàn Bát Lộ Quân kháng Nhật khi đảng Cộng Sản Trung Hoa hợp tác với Quốc Dân Đảng cùng chống Nhật bắt đầu từ năm 1938. Khi đó Bát Lộ Quân cũng như binh đoàn Tân Tứ Quân chống Nhật đều dùng logo nền đỏ sao vàng có từ thời đảng Cộng Sản Trung Hoa còn chống Nhật riêng rẽ từ năm 1934. Sau khi Nhật Bản thua trận vào năm 1945. Quân của đảng Cộng Sản Trung Hoa (Bát lộ Quân và Tân Tứ Quân) đánh nhau trở lại với quân đội Quốc Dân Đảng Trung Hoa để giành quyền cai trị Trung Hoa. Và tất nhiên hai binh đoàn này vẫn còn dùng logo nền đỏ sao vàng. Do đó. Một ngôi sao vàng trên nền đỏ của nghĩa trang Trâu Thành này vẫn là nền đỏ sao vàng kháng Nhật của binh đoàn Bát Lộ Quân. Đã được Thiếu Tá Bát Lộ Quân Hồ Quang/Hồ Chí Minh sao chép thành cờ của mặt trận Việt Minh .

https://smkx.sdut.edu.cn/2021/0518/c3522a426275/page.htm

https://www.sohu.com/a/471246726_121124338

Logo nền đỏ sao vàng truớc cổng nhà tưởng niệm chống Nhật của quân Cộng Sản Trung Hoa tại Lỗ Trung (鲁中); Tế Nam (济南) tỉnh Sơn Đông ( )

Quân Khu Lỗ Trung (鲁中军区) trực thuộc Quân Khu Sơn Đông (山东军区) thuộc binh đoàn Bát Lộ Quân của quân Cộng Sản Trung Hoa.

(Hình phóng lớn)

Một ngôi sao vàng năm cánh trên nền đỏ. Biểu tượng cho binh đoàn Bát Lộ Quân chống Nhật

https://sd.chinadaily.com.cn/a/202111/12/WS618e18cca3107be4979f7ef1.html

Một công viên và tượng đài cho những quân Trung Cộng tử trận trong cuộc chiến chống Nhật Bản tại làng Thường Sơn Trang (常山庄), Xã Mã Mục Trì (马牧池), Huyện Nghi Nam (沂南), thành phố Lâm Nghi (临沂) tỉnh Sơn Đông – Là nơi hoạt động của binh đoàn Bát Lộ Quân thời gian chống Nhật -. Có một hình ảnh nền đỏ sao vàng kết bằng hoa ghi số năm đảng Cộng Sản Trung Hoa nắm quyền là 1949 và năm thành lập công viên tượng đài là 2021. Cho nên nền đỏ sao vàng của công viên tượng đài này thoạt tiên là logo của binh đoàn Bát Lộ Quân chống Nhật từ năm 1938. Sau khi Nhật thua trận thì cả hai binh đoàn Bát lộ Quân và Tân Tứ Quân chống Nhật tiếp tục dùng logo nền đỏ sao vàng trong chiến tranh đánh nhau trở lại với Quốc Dân Đảng. Và sau khi đảng Cộng Sản Trung Hoa nắm quyền thì logo nền đỏ sao vàng thành biểu tượng cho đảng Cộng Sản (Trung Hoa) nắm quyền.

http://www.jiaodong.net/news/system/2023/03/29/014799949.shtml

Cổng chào màu đỏ có một ngôi sao vàng năm cánh tại một chiến trường chống Nhật khi trước tại thị trấn Quách Trừng (郭城), thành phố Hải Dương (海阳) Thị xã Yên Đài (烟台), tỉnh Sơn Đông (山东). Sơn Đông là khu vực hoạt động của binh đoàn Bát lộ Quân chống Nhật của đảng Cộng Sản Trung Hoa. Cho nên nền đỏ sao vàng này tất nhiên là logo của binh đoàn Bát Lộ Quân kháng Nhật của đảng Cộng Sản Trung Hoa (1937-1945).

https://www.hsrb.com.cn/detail/168335945844529.html

Một ngôi sao vàng trên nền trần đỏ tại nhà tưởng niệm một cán bộ Cộng Sản Trung Hoa chống Nhật tên là  Lễ Chấn Quốc (节振国) tại thị trấn Trịnh Gia Khẩu (郑家口),, Huyện Cố Thành (故城), thị xã Hành Thủy (衡水), tỉnh Hà Bắc. Quân Trung Cộng tại  tỉnh Hà Bắc thuộc về quân số của binh đoàn Bát Lộ Quân. Do đó đây là nền đỏ sao vàng kháng Nhật của binh đoàn Bát lộ Quân.

http://www.ideaxia.com/huojiang_info.php?id=891

Nền đỏ sao vàng kháng Nhật tại nhà tưởng niệm “Tinh thần Nghi Mông” (沂蒙精神), tại Huyện Phí (费县), thị xã Lâm Nghi (临沂), tỉnh Sơn Đông (山東). Trong thời gian đảng Cộng Sản Trung Hoa hợp tác với Quốc Dân Đảng chống Nhật thì du kích tỉnh Sơn Đông thuộc binh đoàn Bát Lộ Quân. Do đó logo nền đỏ sao vàng của du kích Nghi Mông thuộc vào loại nền đỏ sao vàng của binh đoàn Bát lộ Quân.

https://jkgl.dzvc.edu.cn/info/1040/1625.htm

Một ngôi sao vàng trên lá cờ đỏ phía ngoài nhà tưởng niệm “Tinh thần Nghi Mông” (沂蒙精神),

达州红军烈士陵园 Nghĩa trang Liệt sĩ Hồng quân Đạt Châu (达州) tỉnh Tứ Xuyên

http://www.chinaeda.org.cn/content.aspx?id=4254

Trên là nền đỏ sao vàng rất lớn tại nghĩa trang Liệt sĩ Hồng Quân tại Quận Thông Xuyên (通川), thành phố Đạt Châu (达州) tỉnh Tứ Xuyên . Nơi đây là nơi chôn cất những người lính của Hồng quân Phương diện quân thứ tư (Hồng Tứ Quân 红四方面军 ) của Xô Viết Tứ Xuyên;Thiểm Tây từ khi thành lập Xô Viết đên khi dảng Cộng Sản Trung Hoa năm chính quyền.

Ngày 7 tháng 11 năm 1931 – Vào đúng ngày thành lập cái nhà nhước Cộng Sản Trung Hoa là Cộng Hòa Soviet Trung Hoa/中華蘇維埃共和國– Thì Hồng quân Phương diện quân thứ tư được thành lập bởi hai tập đoàn quân 4 và Tập đoàn quân 25 của các Khu vực Soviet Hồ Bắc, Hà Nam, An Huy. Phương diện quân thứ tư là một trong những lực lượng chủ lực của quân Trung Cộng thời bấy giờ.. Vào tháng 10 năm 1932 lực lượng chính của Hồng quân thứ tư rút khỏi chiến trường. Hồ Bắc-Hà Nam-An Huy và chuyển đến khu vực biên giới Tứ Xuyên và Thiểm Tây. Và vào tháng 12 năm đó thành lập khu Xô viết Tứ Xuyên-Thiểm Tây lớn thứ hai của Cộng SẢn Trung Hoa. Đã có những trận kịch chiến tại khu vực Xô Viết Tứ Xuyên-Thiểm Tây giữa quân Trung Cộng với quân đội Quốc Dân Đảng.

Do đó trong nghĩa trang này có an táng những thi hài quân của Hồng Quân Trung Cộng khi quân đội Quốc Dân Đảng tấn công vào các nhà nước Cộng Sản (Soviet). Cho nên thoạt tiên nền đỏ sao vàng trong nghĩa trang này là của Cộng Hòa Xô Viết Trung Hoa (中華蘇維埃共和國) mà địa phương đầu tiên dùng là Cộng Sản tỉnh Phúc Kiến trước khi trở thành Xô Viết Phúc Kiến

Sau đó, cùng với Hồng quân Trung ương (Xô Viết Giang Tây). Hồng quân Phương diện quân thứ tư rút khỏi Khu Xô viết Tứ Xuyên-Thiểm Tây và tham gia vào cuộc rút lui Vạn Lý Trường Chinh. Tứ Xuyên là tỉnh mà ba đạo quân chủ lực trong cuộc Trường chinh của Hồng quân đã đi qua khu vực rộng nhất, hành trình dài nhất và thời gian dài nhất. Chăc chắn trong nghĩa trang của tỉnh Tứ Xuyên này có chôn cất lính Trung Cộng tử trận trong chặng đường tháo chạy Vạn Lý Trương Chinh qua khu vực tỉnh Tứ Xuyên. Do đó nền đỏ sao vàng trong nghĩa trang này cũng mang ý nghĩa nền đỏ sao vàng Vạn Lý Trường Chinh.

Sau khi Chiến tranh chống Nhật Bản bắt đầu. Quân Đội Cộng Sản tỉnh Tứ Xuyên thuộc binh đoàn Bát Lộ Quân. Tất nhiên trong nghĩa trang này cũng chôn cất lính thuộc binh đoàn Bát lộ Quân Trung Cộng khu vực tỉnh Tứ Xuyên tử trận trong cuộc chiến hợp tác với Quốc Dân Đảng cùng chống Nhật. Do đó. Nên đỏ sao vàng trong thời gian này cũng mang ý nghĩa logo nền đỏ sao vàng của binh đoàn Bát Lộ Quân kháng Nhật

Thiếu Tá Bát Lộ Quân Hồ Quang/Hồ Chí Minh đã sao chép logo nền đỏ sao vàng này của binh đoàn Bát Lộ Quân làm thành cờ của mặt trân Việt Minh năm 1940. Và khi Việt Minh cướp chính quyền vào năm 1945 thì cờ đỏ sao vàng có nguốn gốc của tỉnh Phúc Kiến này đã trở thành Quốc Kỳ đầu tiên của đảng Cộng Sản Việt Nam.

https://www.scjyxw.com/xiaoxue/news/20230403/1000010000323015.html

http://tyjrswj.chengdu.gov.cn/cdstyjrj/c0203/2022-05/17/content_32aa02babbdf4a699b60c43dc4b074ea.shtml

Những ngôi sao vàng trên nền đỏ trên những ngôi mộ chôn cất lính Trung Cộng tử trận trong những thời kỳ khác nhau tại nghĩa trang tại thủ phủ Thành Đô (成都) của tỉnh Tứ Xuyên. Vì tỉnh đảng Tứ Xuyên thuộc về Xô Viết Tứ Xuyên-Thiểm Tây cho nên nền đỏ sao vàng này trước hết là của Cộng Hòa Xô Viết Trung Hoa. Kế đến là nên đỏ sao vàng Vạn Lý Trường Chinh. Kế tiếp là nền đỏ sao vàng của binh đoàn Bát Lộ Quân Chống Nhật. Và giai đoạn sau cùng là nên đỏ sao vàng của Quân Đội Cộng Sản Trung Hoa.

http://sc.china.com.cn/2021/toutu_0930/421106.html

Nghĩa trang chôn cất lính Trung Cộng của Xô Viết Tứ Xuyên-Thiểm Tây tử trận trong những thời kỳ khác nhau tại huyện Đông Pha (东坡),Thành phố Mi Sơn (眉山), tỉnh Tứ Xuyên. Trên mỗi ngôi mộ đều có hình ngôi sao vàng năm cánh nổi trên nền đỏ. Xô Viết Tứ Xuyên-Thiểm Tây cũng thuộc về Cộng Hòa Xô Viết Trung Hoa. Cho nên thoạt tiên thì đây là nền đỏ sao vàng của cái “nhà nước” Trung Cộng đầu tiên bị chết yểu là Cộng Hòa Xô Viết Trung Hoa(中華蘇維埃共和國)1931-1937. Kế đến trong thời gian 1934-1935 là nền đỏ sao vàng Vạn Lý Trường Chin. Còn thời gian 1937-1945 thì là nền đỏ sao vàng của binh đoàn Bát Lộ Quân kháng Nhật vì binh đội tỉnh Tứ Xuyên thuộc về quân số của binh đoàn Bát Lộ Quân. Còn từ giai đoạn 1945-1949 là thời kỳ Quân Cộng Sản Trung Hoa quay lại đánh nhau với quân Quốc Dân Đảng và mang  tên “Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc” thì đây gọi là nền đỏ sao vàng của quân đội Cộng Sản Trung Hoa

https://www.sxjz.gov.cn/xwzx/tpxw/content_439699

Logo nền đỏ sao vàng kháng Nhật tại bảo tàng viện Thành phố Tấn Trung (晋中),Tỉnh Sơn Tây. Là nơi hoạt động của binh đoàn Bát Lộ Quân chống Nhật

https://history.sohu.com/a/635732079_121141916

Nền đỏ sao vàng  của đài tưởng niệm Đội 2 Của Binh Đoàn Bát Lộ Quân tại làng Nghĩa Hán (义汉), thị trấn Bình Thành (平城) , huyện Lăng Xuyên (陵川), Thị xã Tấn Thành (晋城), tỉnh Sơn Tây (山西). Chứng tỏ binh đoàn Bát Lộ Quân chống Nhật của đảng Cộng Sản Trung Hoa có cờ/logo nền đỏ sao vàng.

Hình phóng lớn

https://gs.ctrip.com/html5/you/article/detail/10191252.html

Một ngôi sao vàng năm cánh trên đài tưởng niệm tại nơi một trận chiến giữa du kích của binh đoàn Bát lộ Quân và quân Nhật Bản tại Trung Điều Sơn (中条山), Xã Cao Lỗ (皋落), Huyện Viên Khúc (垣曲),  thành phố Vận Thành (运城), Tỉnh Sơn Tây (山西). Tất nhiên, Ngôi sao vàng này là logo của binh đoàn Bát lộ Quân Trung Cộng

Hình phóng lớn

https://www.chinaflagnet.com/mpost.html?id=615ec245ed58c19457d0815b

Ngôi sao vàng năm cánh trên nền đỏ của tấm phông vào lễ hội văn hóa du lịch Binh Đoàn Bát Lộ Quân kháng Nhật lần thứ 10 tại xã Vũ Hương (武乡) thành phố Trường Trị (长治) , tỉnh Sơn Tây (山西). Thêm một bằng chứng cho thấy Binh Đoàn Bát Lộ Quân chống Nhật của đảng Cộng Sản Trung Hoa dùng logo nền đỏ sao vàng.

https://hea.china.com/article/20220221/022022_1013737.html?qq-pf-to=pcqq.group

Một ngôi sao vàng trên nền đỏ trên tấm bảng ngoài cổng nghĩa trang liệt sĩ kháng Nhật của Trung Cộng tại Huyện Bành Châu (彭州), thành phố Thành Đô (成都),Tỉnh Tứ Xuyên (四川). Thời gian hợp tác với Quốc Dân Đảng chống Nhật thì tỉnh Tứ Xuyên thuộc khu vực hoạt động của binh đoàn Bát Lộ Quân. Do đó nền đỏ sao vàng này là logo của binh đoàn Bát Lộ Quân chống Nhật tại Tứ Xuyên

http://www.dg.gov.cn/zwgk/zfxxgkml/styjrswj/qt/gzdt/content/post_3666595.html

Một số công dân tại Hoa Lục ngày hôm nay được tổ chức đi thăm đài tưởng niệm “Liệt Sĩ” của những quân du kích Trung Cộng tử trận trong cuộc chiến chống Nhật Bản tại trị trấn Cao Phố; Đông Giang/Giòng sông ở phía đông(东江). Thuộc khu vực Tăng Thành (增城), Quảng Châu(广州) tỉnh Quảng Đông. Tên lưng áo họ có hình cờ đỏ sao vàng (Trong vòng tròn xanh; hình dưới) . Và họ cũng mang theo cờ đỏ sao vàng.

Vì Quảng Châu nằm trong khu vực hoạt động của Binh đoàn Tân Tứ Quân Trung Cộng. Cho nên cờ đỏ sao vàng này chính là cờ đỏ sao vàng của binh đoàn Tân Tứ quân kháng Nhật. Cũng là cờ đỏ sao vàng kháng Nhật có từ năm 1934 mà nguồn gốc đầu tiên từ tỉnh đảng Phúc Kiến

Có hình cái kèn giữa ngôi sao vàng. Có lẽ đó là biểu tượng riêng của du kích kháng Nhật tỉnh Quảng Đông 

Hình phóng lớn

http://www.dg.gov.cn/tyjrj/dgylw/jnss/content/post_3616593.html

Một thanh niên tỉnh Quảng Đông Trung Hoa đang tô lại những tên những người lính Trung Cộng chống Nhật tử trận tại đài liệt sĩ kháng Nhật tại thành phố Phượng Cương   (凤岗), thị xã Đông Hoản (东莞), tỉnh Quảng Đông (广东). Anh ta mang áo đỏ sau lưng có hình ngôi sao vàng năm cánh và hình cái kèn nằm giữa ngôi sao vàng – Đó là đặc điểm của lực lượng du kích thuộc binh đoàn Tân Tứ Quân chống Nhật tại tỉnh Quảng Đông.

http://dva.gd.gov.cn/xw/mtbd/content/post_4098539.html

Một nhóm cựu chiến binh thuộc nhóm Sao Đỏ (Sao đỏ là ngôi sao Cộng Sản. Không nhất thiết ngôi sao phải là màu đỏ) thuộc huyện Nam Sơn ( 南山 ), thành phố Thẩm Quyến (深圳 ) , tỉnh Quảng Đông (广东 ) đang làm công tác thiện nguyện vệ sinh thành phố. Lá cờ của hội cựu chiến binh của thành phố Thẩm Quyến này là cờ đỏ sao vàng có hình con chim bồ câu ở giữa ngôi sao . Thời chiến tranh. Quảng Đông thuộc khu vực trách nhiệm của binh đoàn Tân Tứ Quân kháng Nhật của quân đội Cộng Sản Trung Hoa dùng logo nền đỏ sao vàng. Sau khi Nhật thua trận. Quân đội Cộng Sản Trung Hoa quay lại đánh nhau với quân đội Quốc Dân Đảng và gọi đó là chiến tranh Giải Phóng và vẫn dùng logo nền đỏ sao vàng. Con chim bồ câu trên ngôi sao vàng của lá cờ đỏ này là đặc điểm của cựu chiến binh thành phố Thẩm Quyến, Quảng Đông.

https://www.csbt.org.cn/plus/view.php?aid=17546

Các cựu chiến binh thuộc huyện Long Hoa (龙华), thành phố Thẩm Quyến ( 深圳 ), tỉnh Quảng Đông (广东 ) đang trương là cờ đỏ sao vàng có chứa hình con chim bồ câu trong ngôi sao vàng của hội cựu chiến binh thành phố Thẩm Quyến. Đây là cờ đỏ sao vàng có từ thời chiến tranh kháng Nhật của binh đoàn Tân Tứ Quân mà khu vực trách nhiệm có tỉnh Quảng Đông.

Hình phóng lớn

https://news.hebuee.edu.cn/info/1301/28090.htm

 Một ngôi sao vàng trên nền đỏ của đài liệt sĩ kháng Nhật của đảng Cộng Sản Trung Hoa tại huyện tự trị Dân tộc Mãn Thanh Long (青龙满族自治县),thành phố Tần Hoàng Đảo (秦皇岛市), tỉnh Hà Bắc: (河北).Tất nhiên đây là logo nền đỏ sao vàng của binh đoàn Bát Lộ Quân kháng Nhật hoạt động tại Hà Bắc.

(Hình phóng lớn cho thấy ở hai bên đài tưởng niệm cũng có logo nền đỏ sao vàng kháng Nhật)

http://www.hpwyxh.com/home/article/202

https://huacheng.gz-cmc.com/pages/2021/09/30/c97c1df0b63f4ee581e159e3b5ed6887.html

http://www.bytravel.cn/landscape/77/yuanchonghuanmu.html

Logo nền đỏ sao vàng kháng Nhật trên đài tưởng niệm của lực lượng du kích Đông Giang/ Giòng sông ở phía đông (东江), Thuộc khu vực Vĩnh Hòa; quận Hoàng Phố (黄埔), Quảng Châu (广州) tỉnh Quảng Đông. Thuộc khu vực họat động của binh đoàn Tân Tứ Quân chống Nhật

http://m.sw-cmw.com/view?id=36675

Một ngôi sao vàng năm cánh cạnh cong bầu trên nền đỏ của đài tưởng niệm “liệt sĩ” chống Nhật tại thành phố Mai Lũng (梅陇), Huyện Hải Phong (海丰县), thị xã Sán Vĩ (汕尾), tỉnh Quảng Đông thuộc khu vực hoạt động của binh đoàn Tân Tứ Quân chống Nhật của đảng Cộng Sản Trung Hoa.

http://www.gdlonghu.gov.cn/stslhqrlzyhshbzjgkml/stslhqrlzyhshbzjgkml/zwgk/gzdt/content/post_2085757.html

Một ngôi sao vàng cạnh cong bầu rất lớn tên đỉnh “Tấm bảng đỏ” liệt sĩ kháng Nhật tại quận huyện Long Hồ (龙湖) , Thành phố Sán Đầu (汕头), tỉnh Quảng Đông. Thuộc khu vực hoạt động của binh đoàn Tân Tứ Quân chống Nhật. Cho nên ngôi sao vàng năm cánh trên tấm bảng đỏ này là logo nền đỏ sao vàng của binh đoàn Tân Tứ Quân chống Nhật

https://www.sohu.com/a/306248993_205643

Hai ngôi sao vàng trên đài liệt sĩ kháng Nhật tại xã Thanh Phố Đông (青浦东), thị trấn Phượng Khê, huyện Thanh Phố (青浦), thành phố Thượng Hải (上海).Thượng Hải thuộc khu vực trách nhiệm của binh đoàn Tân Tứ Quân kháng Nhật. Vậy ngôi sao vàng này là logo của binh đoàn Tân Tứ Quân.

http://cn.chinadaily.com.cn/a/202208/29/WS630c854aa3101c3ee7ae625d.html

Một ngôi sao vàng năm cánh trên nền đỏ tại đài liệt sĩ Trung Cộng kháng Nhật tại Thủy Đông (水东), Huyện Kỷ (杞县), Thành phố Khai Phong (开封),tỉnh Hà Nam (河南). Thời gian chống Nhật thì tỉnh Hà nam thuộc khu vực trách nhiệm của binh đoàn Tân Tứ Quân. Do đó đây là nền đỏ sao vàng kháng Nhật của binh đoàn Tân Tứ Quân cũng như của binh đoàn Bát Lộ Quân.

http://www.wenlvnews.com/p/528230.html

Logo sao vàng trên nền đỏ kháng Nhật trên đài tưởng niệm những lính của quân đội Cộng Sản Trung Hoa tử trận trong cuộc chiến kháng Nhật tại công viên Nam Sơn, huyện Mưu Định (牟定); thành phố Sở Hùng (楚雄),  tỉnh Vân Nam (云南) thuộc khu vực hoạt động của binh đoàn Bát Lộ Quân chống Nhật của đảng Cộng Sản Trung Hoa.

Còn đây là sao vàng trên nền đỏ của những đài “Liệt sĩ” của đảng Cộng Sản Việt Nam. Coi thử xem hình dáng nó có khác gì với những đài tưởng niệm những người lính tử trận của đảng Cộng Sản Trung Hoa thuộc binh đoàn Bát Lộ Quân chống Nhật mà Thiếu Tá Bát Lộ Quân Hồ Quang/Hồ Chí Minh mang quân kỳ nền đỏ sao vàng có nguồn gốc từ đảng Cộng Sản tỉnh Phúc Kiến của binh đoàn Bát Lộ Quân này về làm thành cờ của mặt trận Việt minh hay không ?

https://www.sohu.com/a/581816905_120612060

Bia mộ của một người lính Trung Cộng tử trận trong một trận chiến với quân Nhật tên là Vương Thần Nguyên tại tỉnh Sơn Đông Trung Hoa. Trong khi hầu hết bia mộ của những người lính Trung Cộng khác có hình sao đỏ trên nền trắng. Thì bia mộ của người lính chống Nhật này có một ngôi sao vàng trên nền đỏ. Đó chính là quân kỳ/logo của hai đạo binh kháng Nhật của đảng Cộng Sản Trung Hoa là Tân tứ Quân và Bát lộ quân. Tỉnh Sơn Đông của ngôi mộ này là khu vực hoạt động của binh đoàn Bát Lộ Quân

走访北京市抗战遗址遗迹系列报道 Một loạt các phóng sự về các chuyến thăm các địa điểm và di tích Chiến tranh chống Nhật Bản ở Bắc Kinh

Một ngôi sao vàng trên nền đỏ trên mộ bia một người lính Trung Cộng tử trận trong một trận chiến với quân Nhật tại Bắc kinh thuộc khu vực hoạt động của binh đoàn Bát lộ Quân chống Nhật.. Chứng tỏ một ngôi sao vàng là logo chống Nhật vì ngôi sao chính trên mộ bia lính Trung cộng hầu hết là màu đỏ.

正版书籍 安魂:595位晋绥抗战烈士散葬遗骨收迁安葬纪事 9787203102564

Biên niên sử mai táng di dời và chôncất 595 thi hài liệt sĩ trong chiến tranh chống Nhật tại Sơn-Tây Thiểm-Tây (595位晋绥抗战烈士散葬遗骨收迁安葬纪事)

https://product.suning.com/0070172873/11351897849.html

https://www.suning.com/item/0070859890/11630794000.html

https://www.taobao.com/list/item/688433941373.htm

Trên là cuốn sách ghi chú 595 thi hài lính Trung Cộng nằm rải rác tại ranh giới 2 tỉnh Sơn Tây và Thiểm Tây trong chiến tranh chống Nhật Bản được quy tập lại tại một nơi

Sơn Tây và Thiểm Tây là khu vực trách nhiệm của binh đoàn Bát Lộ Quân chống Nhật. Trong hình bìa của sách trình bày những ngôi sao vàng năm cánh trên những mộ bia màu đỏ. Đó chính là logo nền đỏ sao vàng của binh đoàn Bát lộ Quân chống Nhật.

http://xyy.bnu.edu.cn/zxdt/225769.html 

Những ngôi sao vàng năm cánh trên những bảng màu đỏ trong nhà tưởng niệm những lính Trung Cộng tử trận trong cuộc chiến chống Nhật Bản tại thành phố Thiên Tân (天津). Thiên Tân thuộc khu vực trách nhiệm của binh đoàn Bát Lộ Quân kháng Nhật thời chiến tranh. Do đó, nền đỏ sao vàng trong nhà tưởng niệm này là logo nền đỏ sao vàng của binh đoàn Bát Lộ Quân chống Nhật.

http://www.sc168.com/tt/content/2020-06/28/content_953740.htm

Hình các thiện nguyện viên tới tại nghĩa trang “Liệt sĩ” kháng Nhật tại Tây Hải  (西海 ) Thuận Đức (顺德) Phật Sơn (佛山) tỉnh Quảng Đông – Là vùng hoạt động của binh đoàn Tân Tứ Quân chống Nhật -. Họ mang theo lá cờ đỏ của đảng Cộng Sản. Một bên lá cờ có hình trái tim chứa con chim bồ câu. Bên kia của lá cờ là hình 2 bàn tay nâng một ngôi sao vàng năm cánh cạnh cong bầu. Một ngôi sao vàng trên nền đỏ này chính là logo kháng Nhật của đảng Cộng Sản Trung Hoa.

http://www.mva.gov.cn/sy/zt/yxrg/kzlzs/202207/t20220718_62777.html

Trên là hình một cựu nữ du kích trong binh đoàn Bát Lộ Quân của đảng Cộng Sản Trung Hoa đeo một túi nền đỏ sao vàng. Đó chính là quân kỳ/Logo của 2 binh đoàn chống Nhật là Bát Lộ Quân và Tân Tứ Quân.

Hình phóng lớn

https://www.krzzjn.com/show-618-122716.html

Trương Tân Tam (张新三), người Tế Nam (济南) , Sơn Đông(山东) , sinh năm 1931, tham gia Bát Lộ Quân chống Nhật năm 1944 với tư cách là phóng viên. Trong số các huy chương ông ta đeo. Có một huy chương hình cờ đỏ sao vàng (Trong vòng tròn đỏ). Hiển nhiên đó là cờ của binh đoàn Bát Lộ Quân chống Nhật của đảng Cộng Sản Trung Hoa.

Các cựu chiến binh chống Nhật Bản tại Quảng trường Đỏ ở Làng Đại Thụ kể lại lịch sử đỏ cho học sinh tiểu học.

http://www.xcgbb.com/xczx/202302/t20230207_7820554.shtml

Cựu chiến binh Trung Cộng đang kể chuyện chống Nhật cho các em học sinh tiểu học tại  Làng Đai Thụ (大树) huyện Cám Du (赣榆),thành phố Liên Vân Cảng (连云港), tỉnh Giang Tô (江苏). Thời chiến tranh chống Nhật, Giang Tô thuộc khu vực trách nhiệm của Sư đoàn 115 thuộc Binh Đoàn Bát Lộ Quân Trung Cộng . Do đó cờ đỏ sao vàng trong hình là cờ của sư đoàn 115 thuộc Binh Đoàn Bát lộ Quân chống Nhật của đảng Cộng Sản Trung Hoa.

http://www.luzhoubs.com/p/77650.html

Hình trên là lá cờ đỏ một sao vàng cuả lực lượng du kích cuả hồng quân Trung Cộng khu vực phía Tây tỉnh Tứ Xuyên. Khi nghe tin chính quyền Trung Cộng tại trung ương sau khi nắm được chính quyền năm 1949 đã ban hành quốc kỳ nền đỏ có sao vàng. Họ đã tin chắc rằng quốc kỳ cuả Trung Cộng chỉ có thể là một ngôi sao vàng trên nền đỏ – Vì đó là là loại cờ mà đảng Cộng Sản tỉnh Phúc Kiến trong Xô Viết Giang Tây Phúc Kiến thường dùng, là quốc kỳ hụt cuả nhà nước Trung Cộng đầu tiên bị chết yểu là Cộng Hoà Xô Viết Trung Hoa, là cờ Vạn Lý Trường Chinh; Và là quân kỳ của những đội quân du kích chống Nhật vào năm 1934 khi mà quân Cộng Sản Trung Hoa còn chống Nhật riêng rẽ; chưa hợp tác với Quốc Dân Đảng. VÀ SAU CÙNG LÀ QUÂN KỲ CỦA HAI ĐẠO BINH BÁT LỘ QUÂN VÀ TÂN TỨ QUÂN KHI MÀ QUÂN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG HOA HỢP TÁC VỚI QUỐC DÂN ĐẢNG CỦA TRUNG HOA DÂN QUỐC CÙNG CHỐNG NHẬT BĂT ĐẦU TỪ NĂM 1937.. Cho nên họ đã mạnh dạn may ra lá cờ đỏ với một ngôi sao vàng như hình trên với tất cả chử ký cuả cán bộ và du kích Tây Tứ Xuyên. Vì thông tin báo đài thời đó không phổ biến cho nên họ không hề biết cờ đỏ một sao vàng Bát Lộ Quân có nguồn gốc từ tỉnh đảng Phúc Kiến đã được Cộng Sản Việt Nam dùng làm quốc kỳ từ năm 1945.

Thời chiến tranh. Tỉnh Tứ Xuyên thuộc khu vực hoạt động của binh đoàn Bát lộ Quân. Năm 1940; Hồ Chí Minh khi đó là Thiếu Tá Hồ Quang đang phục vụ tại văn phòng trung ương của Bát Lộ Quân tại Quế Lâm đã tạo ra lá cờ đỏ sao vàng y hệt như quân kỳ của Bát lộ Quân có nguồn gốc từ tỉnh Phúc Kiến; và năm sau mang về Việt Nam làm thành cờ của mặt trận Việt Minh.

八路军的帽子怎么画 Cách vẽ mũ của Binh Đoàn Bát Lộ Quân

https://www.sgss8.net/tpdq/10805361/

Hình trên là nền đỏ sao vàng trên nón cán bộ của binh đoàn Bát lộ Quân chống Nhật của đảng Cộng Sản Trung Hoa. Có từ năm 1937.

八路军头像搞笑 Hình Bát Lộ Quân vui nhộn

Trên là hình vẽ vui nhộn 3 người lính Trung Cộng thuộc binh đoàn Bát Lộ Quân. Sau lưng 3 người lính thuộc binh đoàn Bát Lộ Quân chống Nhật của Trung Cộng này là một ngôi sao vàng năm cánh trên nền đỏ. Chứng tỏ nền đỏ sao vàng là logo của binh đoàn Bát Lộ Quân chống Nhật của đảng Công Sản Trung Hoa.

http://wwj.ly.gov.cn/bencandy.php?fid=143&id=19845

Một bài báo online của Trung Cộng loan báo tin tức theo (sứ quán) Trung Cộng tại Los Angles rằng sẽ dùng nhà tưởng niệm của Binh Đoàn Bát Lộ Quân để trưng bày triễn lãm kỷ niêm 95 năm ngày thành lập quân đội Cộng Sản Trung Hoa tại Lạc Dương Hà Nam

Trong phòng vốn là nơi trưng bày của binh đoàn Bát Lộ Quân (Eighth Route Army) mà có một ngôi sao vàng năm cánh rất lớn. Thì hiển nhiên dó là logo của binh đoàn Bát lộ Quân thời kỳ chống Nhật của quân đội Cộng Sản Trung Hoa

Do đó; ta thấy đặc điểm chung của các văn phòng chi bộ đảng của binh đoàn Bát Lộ Quân và Tân Tứ Quân chống Nhật của đảng Cộng Sản Trung Hoa là dùng logo nền đỏ sao vàng. Tất nhiên; nguồn gốc là từ quân kỳ nền đỏ sao vàng của các đội quân Cộng Sản Trung Hoa chống Nhật từ năm 1934.

https://www.sohu.com/a/528721349_121106994

Nhân kỷ niệm 100 năm ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Trung Hoa 1922-2022. Có một bài online của Trung Cộng nói về việc Đoàn Thanh niên Cộng sản Trung Hoa được đổi tên thành Đoàn thanh niên kháng Nhật cứu quốc trong thời gian đảng Cộng Sản Trung Hoa hợp tác với Quốc Dân Đảng kháng Nhật từ năm 1937. Dưới đây là nội dung bài báo

Phần tiêu đề phía trên hình vẽ:

[Kỷ niệm một trăm năm thành lập đoàn · 100 câu chuyện lịch sử đoàn] Đoàn thanh niên kháng Nhật cứu quốc. Các tổ chức lớn mạnh trong chiến tranh chống xâm lược (【庆祝建团百年·100个团史故事⑦】青年抗日救亡组织在反侵略战争中成 )

Đoạn văn dưới hình vẽ:

Vào đêm trước khi bước vào thời kỳ Chiến tranh chống Nhật Bản, theo quyết định của Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Hoa, Đoàn Thanh niên Cộng sản Trung Hoa đã được chuyển đổi thành một tổ chức cứu quốc thanh niên quần chúng. Thời kỳ Chiến tranh Nhật Bản vào tháng 7 năm 1937, các tổ chức cứu quốc thanh niên chống Nhật dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Hoa, Giơ cao ngọn cờ của mặt trận thống nhất toàn quốc chống Nhật, đoàn kết các lực lượng thuộc mọi tầng lớp xã hội ở Trung Hoa, và thực hiện đóng góp quan trọng vào thắng lợi cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Nhật của Trung Hoa. (在进入抗日战争时期的前夕,根据中共中央的决定,中国共青团组织被改造成为群众性的青年抗日救亡组织,1937年7月进入抗日战争时期后,这些青年抗日救亡组织在中国共产党的领导下,高举抗日民族统一战线的旗帜,团结中国社会各阶层力量,为夺取中国抗日战争的最后胜利作出了重要的贡献。)

Năm 1937 là năm đảng Cộng Sản Trung Hoa bắt đầu hợp tác với Quốc Dân Đảng Chống Nhật. Và quân Cộng Sản Trung Hoa đổi thành hai binh đoàn mang tên Bát lộ Quân và Tân Tứ Quân. Trong hình có logo nền đỏ sao vàng. Đó chính là logo của 2 binh đoàn Tân Tứ Quân và Bát Lộ Quân.

MỘT NGÔI SAO VÀNG CÓ NGUỒN GỐC TỪ ĐẢNG CỘNG SẢN TỈNH PHÚC KIẾN. ĐƯỢC ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG HOA CHỌN LÀM BIỂU TƯỢNG CHO THỦ PHỦ RUIJIN/THỤY KIM CUẢ CÁI GỌI LÀ NHÀ NƯỚC ĐẦU TIÊN CUẢ CỘNG SẢN TRUNG HOA BỊ CHẾT YỂU MANG TÊN CỘNG HOÀ XÔ VIẾT TRUNG HOA/CHINESE SOVIET REPUBLIC. TRONG CUỘC THÁO CHẠY VẠN LÝ TRƯỜNG CHINH. MỘT NGÔI SAO VÀNG TRÊN NỀN ĐỎ CŨNG BIỂU TƯỢNG CHO CUỘC VẠN LÝ TRƯƠNG CHINH. VÀ CÓ NHIỀU ĐƠN VỊ HỒNG QUÂN TRUNG CỘNG KHÁNG NHẬT DÙNG CỜ NỀN ĐỎ SAO VÀNG MÀ KHÔNG CÓ BÚA LIỀM TRONG NGÔI SAO LÀM QUÂN KỲ TỪ NĂM 1934. ĐẾN NĂM 1937.  NỀN ĐỎ SAO VÀNG THÀNH LOGO CỦA 2 BINH ĐOÀN CHỐNG NHẬT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG HOA LÀ BÁT LỘ QUÂN VÀ TÂN TỨ QUÂN. DO ĐÓ. MỘT KHI HỒ CHÍ MINH LÀ THIẾU TÁ HỒ QUANG CỦA BÁT LỘ QUÂN MANG CỜ ĐỎ SAO VÀNG TỪ TRUNG HOA VỀ VIỆT NAM LÀM THÀNH CỜ CUẢ MẶT TRẬN VIỆT MINH VÀO NĂM 1941 – LÀ THỜI GIAN QUÂN NHẬT CHIẾM ĐÓNG ĐÔNG DƯƠNG – THÌ TA CÓ THỂ COI NHƯ HỒ CHÍ MINH/HỒ QUANG ĐÃ MANG CỜ CUẢ HỒNG QUÂN TRUNG CỘNG THỜI VẠN LÝ TRƯỜNG CHINH = CỜ PHÚC KIẾN = CỜ ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG HOA CHỐNG NHẬT..VỀ VIỆT NAM LÀM THÀNH CỜ CUẢ MẶT TRẬN VIỆT MINH CHỐNG NHẬT-PHÁP. VÀ SAU ĐÓ TRỜ THÀNH QUỐC KỲ ĐẦU TIÊN CUẢ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM.

系参观花厂峪抗日纪念馆  Visiting the Huachang Anti-Japanese Memorial Hall
http://www.nepuqhd.net:38005/index.aspx?lanmuid=68&sublanmuid=602&id=648

Cổng cuả Nhà tưởng niệm chống Nhật tại Huachang (Qúy Châu). Có nền đỏ và sao vàng năm cánh. Đó chính là quân kỳ cuả đơn vị hồng quân Trung Cộng chống Nhật tại Mãn Châu theo đừng lối chiến tranh du kích từ năm 1934.

https://jingyan.baidu.com/article/425e69e6b8dec6be14fc1648.html

Sau khi quân Nhật bại trận. Và đảng Cộng Sản Trung Hoa cứ nhận vơ là họ đã đánh bại quân Nhật. Một trong những vật tượng trưng cho cái gọi là “chiến thắng” quân đội Nhật tại Trung Hoa của đảng Cộng Sản Trung Hoa là “Hoa chiến thắng”. Làm theo hình dáng cờ đỏ sao vàng cạnh cong bầu của những đội quân du kích kháng Nhật thời kỳ đầu tiên vào năm 1934. Đó là một ngôi sao vàng năm cánh cạnh rất cong bầu trên nền đỏ

Trên là những em học sinh tại Hoa Lục ngày nay mang logo “Hoa chiến thắng” nhân kỷ niệm ngày “chiến thắng” quân dội Nhật Bản. Hoa có nền đỏ sao vàng cạnh cong bầu theo hình dáng cờ đỏ sao vàng kháng Nhật của đảng Cộng Sản Trung Hoa bắt đầu có vào năm 1934.

https://zj.zjol.com.cn/news.html?id=1722901

Các giáo viên và học sinh của Trường Tiểu học Giang Tân (江滨); Thành Phố Kim Hoa (金华) tỉnh Chiết Giang (浙江) Đều mang logo “Hoa chiến thắng”. Là một ngôi sao vàng năm cánh cạnh rất cong bầu trên nền đỏ nhân dịp kỷ niệm ngày chiến thắng Nhật Bản. Đó chính là logo nền đỏ sao vàng kháng Nhật. Đó chính là cờ đỏ sao vàng kháng Nhật của các lực lượng du kích kháng Nhật của đảng Cộng Sản Trung Hoa như hình dưới.

Hãy coi hàng chử chú thích của hình vẽ :”Các chiến binh chiến trường Đông Băc của Trung Hoa vào thế chiến 2” (WW2 China Northeast Battlefield Warriors). Chiến trường Đông Bắc là tại Mãn Châu. Các chiến binh chiến trường Đông Bắc là các du kích quân Trung Cộng trong đội quân kháng Nhật vùng Đông Bắc (Mãn Châu) dùng quân kỳ nền đỏ sao vàng cạnh cong bầu. Xem để thấy ngôi sao vàng cạnh rất cong bầu của logo “Hoa chiến thắng” quân Nhật y hệt như quân kỳ nền đỏ sao vàng cạnh cong bầu của đội quân này

 Bây giờ nhìn hình “ Cờ đỏ sao béo” (Sao vàng cạnh rất cong bầu) là loại cờ đỏ sao vàng đầu tiên của đảng Cộng Sản Việt Nam khi giật độc lập; cướp chính quyền năm 1945. Sẽ thấy nó giống y như loại cờ đỏ sao vàng cạnh rất cong bầu của một đơn vị du kích của Trung Cộng kháng Nhật vùng Đông Bắc (Mãn Châu) vào năm 1934…

http://news.ts.cn/system/2021/04/29/036622659.shtml

Trên là hình nhà tưởng niệm một cán bộ Cộng Sản Trung Hoa tên Lin Jilu (林继禄), tại thành phố Kupa (库车市)’ tỉnh Aksu (阿克苏地区). Thuộc khu tự trị Tân Cương (新疆维吾尔自治区). Bị quân Nhật xử tử năm 1943 trong tù vì chống Nhật. Hãy để ý một ngôi sao vàng năm cánh cạnh cong bầu trên nền đỏ trong nhà tưởng niệm một cán bộ Cộng Sản Trung Hoa chống Nhật này.

Dưới đây là những poster kỷ niệm cái gọi là “Chiến thắng” cuả đơn vị hồng quân Trung Cộng chống Nhật tại Mãn Châu từ năm 1934 theo đường lối chiến tranh du kích. Và vì đơn vị hồng quân chống Nhật này có quân kỳ nền đỏ với một ngôi sao vàng năm cánh mà không có hình buá liềm trong ngôi sao. Cho nên những poster này đều có hình nền đỏ sao vàng.
Số năm kỷ niệm bắt đầu từ năm 1945 là năm Nhật Bản thua trận (Ai cũng biết rõ là năm 1945 Nhật Bản đầu hàng vì 2 trái bom nguyên tử cuả Hoa Kỳ thả xuống 2 thành phố cuả Nhật . Chứ không phải Nhật thua trận vì đầu hàng các quân đội chống Nhật tại các quốc gia Á Châu do Nhật chiếm đóng. Hơn nữa, lực lượng chính chống lại quân Nhật xâm lăng Trung Hoa là quân đội Quốc Dân Đảng cuả Trung Hoa Dân Quốc. Không phải là những đơn vị du kích cuả quân Cộng Sản Trung ).

https://m.699pic.com/tupian-402185106.html

Nền đỏ sao vàng kháng Nhật trên áp phích tuyên truyền kỷ niệm 77 năm chiến thắng chống Nhật (抗战胜利77周年抗日战争胜利纪念日宣传海报) của đảng Cộng Sản Trung Hoa.

东北抗日联军和第88际旅Liên minh Đông Bắc chống Nhật Bản và Lữ đoàn Quốc tế 88

https://www.gbzx.dl.gov.cn/portal/course!detail.action?id=16596

Tài liệu học online về lực lượng chống Nhật Bản vùng Đông Bắc (Mãn Châu) mang tên: Liên minh Đông Bắc chống Nhật Bản và Lữ đoàn Quốc tế 88  (东北抗日联军和第88际旅) của đảng Cộng Sản Trung Hoa ngày hôm nay do Học viện Hành chính Đại Liên (连行政学院) phát hành. Có một ngôi sao vàng trên nền đỏ. Đó chính là nền đỏ sao vàng kháng Nhật của đảng Cộng Sản Trung Hoa từ năm 1934.

九一八事变海报  Poster biến cố ngày 18 tháng 9

http://m.5tu.cn/psd/201808/haibao-1648624.html

Một poster cuả Trung Cộng kỷ niệm 87 năm biến cố Nhật xâm lăng Mãn Châu vào ngày 18/09/1931 mang nền đỏ cuả Cộng Sản quốc tế có một ngôi sao vàng năm cánh; vì đơn vị du kích cuả Cộng Sản Trung Hoa chống Nhật sau đó có quân kỳ là nền đỏ với một ngôi sao vàng chính giữa. Y hệt như lá cờ mà Hồ Chí Minh/Hồ Quang mang từ Trung Hoa về Việt Nam làm thành cờ cuả mặt trận Việt Minh; và sau đó thành quốc kỳ đầu tiên cuả đảng Cộng Sản Việt Nam

Poster kỷ niệm sự kiện chống lại quân Nhật tại Mãn Châu 19/09/1931

https://www.zhangu365.com/graphic/view/24087.html

Một poster mang màu đỏ cuả Cộng Sản quốc tế – Đồng thời cũng là màu truyền thống cuả Trung Hoa – Kỷ niệm 88 năm biến cố Nhật Bản lấy cớ xâm lăng Mãn Châu vả̀o ngày 18/09/1931.
Trong con số 9 có một ngôi sao vàng năm cánh cạnh cong bầu màu vàng. Một ngôi sao vàng trên nền đỏ này là quân kỳ cuả lực lượng du kích kháng Nhật cuả hồng quân Trung Cộng mang tên : Quân Đội Cách Mạng Nhân Dân vùng Đông Bắc (Northeast People’s Revolutionary Army) được thành lập vào 07/11/1934

千库原创卢沟桥事变宣传海报 Sự kiện biến cố Lư Câu kiều poster

https://m.588ku.com/tuku/lishishijian-moban.html

Hình trên là poster kỷ niệm 81 năm biến cố Lư Câu Kiều 7/7/1937-7/7/2018 ( https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BB%B1_ki%E1%BB%87n_L%C6%B0_C%C3%A2u_Ki%E1%BB%81u ). Đánh dấu thời điểm chiến tranh bùng nổ giữa quân đội Quốc Dân Đảng cuả Trung Hoa Dân Quốc và quân đôi Nhật Bản tại Trung Hoa sau khi Nhật chiếm đóng Mãn Châu. Trong hình là chiếc cầu Lư Câu với những tượng Kỳ Lân hai bên thành cầu. Là vì có liên quan đến cuộc chiến Trung Nhật nên có hình một ngôi sao vàng năm cánh trên nền đỏ là quân kỳ cuả đội quân du kích chống Nhật cuả hồng quân Trung Cộng.


纪念抗战胜利72周年h5海报背景分层下载

http://www.51yuansu.com/bg/qqrjjyuupr.html

Hình nền poster kỷ niệm 72 năm “chiến thắng” của cuộc chiến chống Nhật. Có một ngôi sao vàng trên nền đỏ. Đó chính là hiệu kỳ cuả các đội quân du kích chống Nhật cuả hồng quân Trung Cộng


中國抗日戰爭勝利73周年海報

https://zh.pngtree.com/freepng/poster-of-the-73rd-anniversary-victory-chinese-anti-japanese-war_4341264.html

Poster kỷ niệm 73 năm “Chiến thắng” chống Nhật cũng mang hình ảnh hiệu kỳ của những đạo quân du kích chống Nhật nền đỏ và một ngôi sao vàng

https://www.51miz.com/muban/163343.html


Poster kỷ niệm 73 năm kháng Nhật nền đỏ sao vàng nền đỏ sao vàng là hiệu kỳ cuả những đơn vị du kích cuả Hồng Quân Trung Cộng chống Nhật


 74th anniversary of the victory of the Anti-Japanese War
https://www.51miz.com/muban/317045.html

Poster kỷ niệm 74 năm cái gọi là “Chiến thắng” cuộc chiến chống Nhật. Cũng có một ngôi sao vàng trên nền đỏ. Đó chính là Hiệu kỳ (Quân kỳ cuả các đơn vị nhỏ) cuả các lực lượng du kích chống Nhật cuả hồng quân Trung Cộng

简约大气抗战胜利日海报模板设计

https://www.tukuppt.com/muban/jpygkgkx.html

Mẫu áp phích Ngày Chiến thắng Chiến tranh Chống Nhật Bản có một ngôi sao vàng năm cánh trên nền đỏ. Đó là hình ảnh cờ đỏ sao vàng cuả những đội quân du kích cuả hồng quân Trung Cộng chống Nhật

Anti-Japanese War 74th Anniversary Day

https://zh.pikbest.com/templates/creative-anti-japanese-victory-day-74th-anniversary-anti-japanese-history-poster_1545118.html

Có một biểu tượng cuả lực lượng du kích hồng quân Trung Cộng chống Nhật là cờ đỏ  một sao vàng trên poster kỷ niệm 74 năm ” chiến thắng ” Nhật cuả đảng Cộng Sản Trung Hoa (Ai cũng biết Nhật thua là do 2 trái bom nguyên tử Mỹ thả xuống đất Nhật) 1945-2019. Đó là một ngôi sao vàng năm cánh cạnh cong bầu trên nền đỏ cuả con số 4.

Quân kỳ nền đỏ với một ngôi sao vàng năm cánh cuả các lượng lượng du kích chống Nhật thuộc hồng quân Trung Cộng được thể hiện trong poster kỷ niệm 74 năm quân Nhật thua trận nền đỏ một sao vàng.

抗战胜利74周年  The 74th Anniversary of the Victory of the Anti-Japanese War

Quân kỳ một ngôi sao vàng năm cánh trên nền đỏ được thể hiện trên một poster nền đỏ sao vàng kỷ niệm 74 năm cái gọi là “Chiến thắng” quân Nhật cuả Trung Cộng ngày hôm nay

Poster kỷ niệm 74 năm cái gọi là “chiến thắng” Nhật 1945-2019 trên mang hình ảnh lá cờ cuả đội quân du kích chống Nhật của hồng quân Trung Cộng là một ngôi sao vàng năm cánh nền trên đỏ. Đội quân du kích đó có tên “Đạo quân thứ nhất của quân đội cách mạng nhân dân vùng đông bắc” (The First Army of the Northeast People’s Revolutionary Army) dùng cờ đỏ với một ngôi sao vàng được thành lập từ năm 1934. Trước khi có cờ đỏ sao vàng Nam Kỳ Khởi Nghĩa tại Việt Nam.

Kỷ niệm 75 năm Ngày chiến thắng Nhật Bản đầu hàng trong Kháng chiến chống Nhật Bản日本投降抗战胜利75周年

https://www.photophoto.cn/tupian/ribentoujiang.html

Poster của Trung Cộng kỷ niệm 75 năm ngày Nhật Bản đầu hàng 1945-2021 cũng có một ngôi sao vàng của đội quân chống Nhật trên nền đỏ

Kỷ niệm 76 năm ngày Nhật Bản tuyên bố đầu hàng 纪念日本宣布投降76

http://www.daimg.com/psd/202108/psd_207979.html

Nếu không có hàng chử Hán trên poster nền đỏ sao vàng có ghi 2 số năm 1945-2021. Thì rất có thể ai cũng nghĩ đây là một poster cuả Cộng Sản Việt Nam kỷ niệm 76 cướp chính quyền 1945-2021. Nhưng thật ra đây là một poster của Trung Cộng kỷ niệm 76 năm Nhật Bản tuyên bố đầu hàng. Và một ngôi sao vàng trên nền đỏ này là quân kỳ cuả các lực lượng du kích chống Nhật cuả đảng Cộng Sản Trung Hoa có từ năm 1934. Trước khi Hồ Chí Minh/Hồ Quang mang loại cờ một ngôi sao vàng trên nền đỏ này từ Trung Hoa về Việt Nam để làm thành cờ cuả mặt trận Việt Minh vào năm 1941.

Một ngôi sao vàng năm cánh trên nền đỏ trên poster cái gọi là 77 năm “chiến thắng” Nhật 1945-2022 của đảng Cộng Sản Trung Hoa.

https://www.888ppt.com/pptmoban/ea0ee90077b1d4c212218691.html

Các poster của đảng Cộng Sản Trung Hoa nền đỏ sao vàng kỷ niệm 77 năm cái gọi là “chiến thắng” quân Nhật

Leave a Reply

Fill in your details below or click an icon to log in:

WordPress.com Logo

You are commenting using your WordPress.com account. Log Out /  Change )

Facebook photo

You are commenting using your Facebook account. Log Out /  Change )

Connecting to %s

%d bloggers like this: